sản xuất, kinh doanh, giới chủ nước ngoài nhiều doanh nghiệp cú quan điểm, thỏi độ thiếu thiện chớ, thiếu tụn trọng đối tỏc, nhất là cụng nhõn. Nhiều chủ doanh nghiệp nước ngoài luụn coi lợi nhuận là mục đớch cao nhất, tối đa húa lợi ớch kinh tế của họ là mục tiờu tối thượng. Họ ớt quan tõm, hoặc khụng quan tõm đến những vấn đề chớnh trị “Người nước ngoài cũng biết chỳng tụi cú chi bộ, nhưng biết khụng cú nghĩa là thừa nhận chớnh thức” [52, tr.20]. Mặc dự phỏp luật Việt Nam đó quy định: “Cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài phải tụn trọng quyền của người lao động Việt Nam tham gia tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội theo quy định của phỏp luật Việt Nam” [74, tr.21]. Song, giới chủ nhiều doanh nghiệp chưa quan tõm, tạo điều kiện thuận lợi cho cụng nhõn tham gia cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội của họ và bảo đảm cho cỏc tổ chức đú hoạt động cú hiệu lực, hiệu quả. Cú doanh nghiệp cũn tỡm cỏch cản trở, thậm chớ vụ hiệu húa hoạt động cỏc tổ chức đú. Cơ chế phõn phối tiền lương của doanh nghiệp chưa cụng bằng, “… vẫn cũn bỡnh quõn giữa lao động giản đơn và lao động được đào tạo nhưng làm chuyờn mụn, nghiệp vụ hoặc trực tiếp sản xuất, song lao động quản lý lại được trả lương rất cao” [24]. Cũn cú biểu hiện chủ doanh nghiệp coi bộ phận cụng nhõn lao động giản đơn chỉ là những “cụng cụ biết núi” để thực hiện những hợp đồng kinh tế theo mựa vụ. Họ lợi dụng sự yếu thế của cụng nhõn là lao động làm thuờ để dựng mọi thủ đoạn lỏch luật, vi phạm phỏp luật Việt Nam, cỏc cam kết trong ký kết hợp đồng với chớnh quyền địa phương, ỏp dụng chế độ quản lý hà khắc để búc lột sức lao động của cụng nhõn, gia tăng lợi ớch cho họ. Sự khỏc biệt về ý thức hệ, văn húa, ngụn ngữ, mục đớch giữa giới chủ và cụng nhõn dẫn đến thiếu hiểu biết lẫn nhau, làm cho quan hệ “chủ - thợ” luụn căng thẳng, trong khi đú cỏc tổ chức đại diện của cụng nhõn vừa thiếu, vừa cũn hạn chế nhiều mặt.
Nguyờn nhõn chủ quan