- Nghiờn cứu đề xuất những định hướng và một số giải phỏp, phỏt huy nhõn tố chủ quan, vai trũ của cỏc chủ thể trong bảo đảm, thực hiện lợi ớch của
Lợi ớch là động lực của mọi sự biến đổi con người và xó hội C Mỏc đó chỉ rừ rằng: “Tất cả những gỡ mà con người đấu tranh để giành lấy đều dớnh
chỉ rừ rằng: “Tất cả những gỡ mà con người đấu tranh để giành lấy đều dớnh liền với lợi ớch của họ” [14, tr.109] và “Lịch sử chẳng qua chỉ là hoạt động của con người theo đuổi mục đớch của bản thõn mỡnh” [16, tr.141]. Nếu xó hội dưới bất kỳ hỡnh thức nào cũng đều là “sản phẩm của sự tỏc động qua lại giữa những con người”, thỡ sự vận động và phỏt triển của xó hội chớnh là kết quả của việc giải quyết mõu thuẫn giữa người với người trong hoạt động tỡm kiếm, bảo vệ lợi ớch. Trong cuộc đấu tranh vỡ sự sống cũn của bản thõn mỡnh, con người cú nhu cầu chung phải liờn kết với nhau, từ đú nảy sinh những lợi ớch chung giữa họ. Song, ngoài những lợi ớch chung, mỗi con người lại cú những lợi ớch riờng nảy sinh trờn cơ sở của cỏc nhu cầu thiết yếu như: ăn, mặc, ở, đi lại, lao động, học tập và những thứ khỏc nữa... Những nhu cầu đú khụng thể thiếu được đối với mỗi con người cụ thể, cũng như tập thể những thành viờn đú trở thành một cộng đồng xó hội. Lợi ớch cú vai trũ kớch thớch trực tiếp con người hành động, qua đú làm biến đổi lịch sử xó hội, “lợi ớch là cỏi nhạy cảm nhất trong toàn bộ chuỗi quy định nhõn quả gõy nờn hoạt động của con người, là huyệt mà khi tỏc động vào đú sẽ gõy ra phản ứng nhanh nhạy nhất của cơ thể xó hội” [102, tr.48]. Bất cứ một nhõn tố nào, dự vật chất hay tinh thần, muốn trở thành yếu tố kớch thớch thỳc đẩy con người hành động đều phải trở thành lợi ớch của họ. Do đú, “…tớnh chất động lực của nhu cầu được thực hiện khụng phải một cỏch trực tiếp mà thụng qua khõu lợi ớch, cũn lợi ớch là một trong những động lực cực kỳ