8. Kết cấu của luận văn
1.6.2. Kinh nghiệm phát triển vùng chuyên canh của một số địa phƣơng trong nƣớc
trong nƣớc
Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhận định về hình thành v ng sản xuất tập trung đối với cây ăn trái đã nêu ra hiện trạng trong những năm qua, những nổ lực xây dựng v ng nguyên liệu tốt cho chế iến xuất khẩu đã góp phần hình thành đƣ c nhiều v ng cây ăn trái tập trung nhƣ xoài cát Hòa Lộc (Tiền Giang), thanh long (Bình Thuận), vải thiều (Bắc Giang), cam, quýt (Cần Thơ)... (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn & UBND tỉnh Tiền Giang (2017), tr. 1-41)).
Lê Hoàng V (2019), có ài viết về phát triển v ng chuyên canh cây ăn trái để xuất khẩu, đã nhận định phát triển v ng chuyên canh cây ăn trái để xuất khẩu là hƣớng
35
đi tất yếu để nâng cao giá trị cho trái cây TP Cần Thơ. Để sản xuất cây ăn trái theo hƣớng hiện đại, TP Cần Thơ quy hoạch v ng chuyên canh cây ăn trái với hơn 700ha ở huyện Phong Điền. Đây là v ng cây ăn trái lớn nhất của thành phố với nhiều giống cây ăn trái truyền thống nhƣ dâu Hạ Châu, cam sành, vú sữa và sầu riêng...
Với v ng chuyên canh cây ăn trái sẽ giúp ngƣời dân mạnh dạn áp dụng kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, thị trƣờng trong nƣớc c ng nhƣ xuất khẩu, đ c biệt khi mà thị trƣờng Trung Quốc đòi hỏi sản phẩm cây ăn trái phải đảm bảo chất lƣ ng, có đăng ký có mã số để truy suất nguồn gốc, sản xuất theo VietGAP hay GlobalG.A.P.
Mỗi năm, thành phố Cần Thơ sản xuất khoảng 100.000 tấn trái cây các loại nhƣng vẫn chƣa có m t hàng nào khẳng định đƣ c thế mạnh. Một phần do diện tích không tập trung, số còn lại chủ yếu là vƣờn tạp, chính vì thế diện tích cây ăn trái của Cần Thơ khá lớn nhƣng vẫn chƣa có thƣơng hiệu nổi trội.
Vì vậy, tới đây ngoài việc quy hoạch v ng chuyên canh cây ăn trái ở huyện Phong Điền, thành phố còn mở rộng thêm ra các quận, huyện khác nhƣ Bình Thủy, Cờ Đỏ và Thốt Nốt, tạo thuận l i để nâng cao giá trị cho m t hàng trái cây. Khi đó những giống cây chủ lực và có tiềm năng kinh tế sẽ đƣ c triển khai trồng đại trà.
Mục đích cuối cùng là sản phẩm làm ra có nơi tiêu thụ ổn định và khẳng định đƣ c thế mạnh của từng loại trái cây. Ngành nông nghiệp sẽ tập trung phát triển vƣờn cây ăn trái có quy mô lớn và gắn kết với các doanh nghiệp, đ c biệt là doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa có chất lƣ ng, có thƣơng hiệu của Cần Thơ sang các thị trƣờng quốc tế trong đó có thị trƣờng Trung Quốc chiếm từ 30 - 40%.
Tại Long An, tác giả Thanh Mỹ (2016), có bài viết về phát triển vùng chuyên canh cây khóm đã nhận định cây khóm ƣớc đầu mang đến tín hiệu tích cực cho vùng đất phèn, góp phần nâng cao thu nhập của ngƣời dân, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. V ng khóm đƣ c đầu tƣ đê ao, trạm ơm điện, hỗ tr cây giống, kỹ thuật để ngƣời dân phát triển vùng chuyên canh.
Tỉnh quyết định quy hoạch, xây dựng vùng chuyên canh khóm tại xã Tân Tây, gắn kết với vùng khóm của tỉnh Tiền Giang, tạo điều kiện thuận l i để ngƣời dân phát triển sản xuất. Tỉnh triển khai đầu tƣ xây dựng hạ tầng thủy l i phục vụ vùng chuyên
36
canh khóm, sản xuất theo hƣớng ăn trái và chế biến. Bên cạnh đó, ngành phối h p địa phƣơng tập huấn, hỗ tr kỹ thuật cho ngƣời dân, định hƣớng thành lập h p tác xã để tạo điều kiện cho ngƣời dân phát triển vùng chuyên canh khóm.
Tại Bến Tre, tác giả Chí Vịnh (2017) với bài viết Quy hoạch, phát triển vùng chuyên canh ƣởi da xanh chất lƣ ng, hiệu quả đã cho rằng cần quy hoạch lại các vùng trồng ƣởi da xanh, triển khai xây dựng mô hình liên kết sản xuất giữa ngƣời trồng với các doanh nghiệp. Xây dựng liên kết ngang giữa nông dân trồng ƣởi da xanh, hình thành chi hội nông dân trồng ƣởi da xanh trên địa bàn từng ấp, xã; liên kết dọc giữa nông dân trồng ƣởi da xanh và thƣơng lái. Đồng thời, mở rộng diện tích áp dụng quy trình sản xuất vì đây là điều cốt lõi để nâng cao chất lƣ ng sản phẩm và khẳng định vị thế của sản phẩm, không chỉ phục vụ thị trƣờng xuất khẩu mà cả thị trƣờng trong nƣớc. Bên cạnh đó, ứng dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến để đạt chất lƣ ng trái cao, đồng đều theo hƣớng an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu.
Bài học kinh nghiệm rút ra cho các tỉnh cho thấy:
- Quy hoạch và thực hiện tốt quy hoạch vùng sản xuất, tiêu thụ hàng hoàng hóa tập trung trên cơ sở l i thế điều kiện tự nhiên, thị trƣờng, gắn với quản lý và phát triển nguồn giống; tránh phát triển chạy theo phong trào gây tốn kém công sức, chi phí, c ng nhƣ hiệu quả sản xuất, chế biến.
- Tập trung ƣu tiên phát triển các chủng loại cây trồng, giống cây đ c sản, chủ lực có l i thế cạnh tranh và thị trƣờng tiêu thụ ổn định, đồng thời chú trọng phát triển các chủng loại có l i thế phục vụ tiêu thụ nội địa, góp phần giảm nhập khẩu.
- Áp dụng rộng rãi tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, kịp thời ứng phó các điều kiện bất l i do biến đổi khí hậu, xâm nhập m n, đảm bảo năng suất, chất lƣ ng an toàn thực phẩm (an toàn, hữu cơ, G P...).
- C ng cố phát triển thị trƣờng tiêu thụ nội địa. Tăng cƣờng các hoạt động tìm kiếm, quảng bá, xúc tiến xuất khẩu, giữ vững và phát triển các thị trƣờng truyền thống đồng thời mở rộng thị trƣờng mới, đ c biệt là các thị trƣờng lớn.
37
1.6.3. Bài học kinh nghiệm phát triển vùng chuyên canh cây ăn trái cho tỉnh Tiền Giang
Theo Sở Nông nghiệp và phát triển nông về hiện trạng sản xuất cây ăn trái (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn & UBND tỉnh Tiền Giang (2017), tr. 149-152), Tiền Giang là một tỉnh thuộc Đồng bằng Sông cửu Long, kinh tế nông nghiệp là chủ yếu bởi đ c điểm khí hậu, đất đai ph h p nhiều chủng loại trái cây đ c sản, phân bố rộng khắp các huyện. Tiền Giang đứng đầu v ng Đồng bằng Sông cửu Long cả về diện tích, sản lƣ ng và chủng loại nhƣng qui mô sản xuất của nông hộ nhỏ. Để khắc phục yếu tố vừa nêu trên, sản xuất cây ăn trái phải thích ứng với biến đổi khí hậu; phát triển sản xuất theo hƣớng liên kết ch t chẽ giữa hộ nông dân, tổ h p tác, h p tác xã với doanh nghiệp, từng ƣớc đƣa lên sản xuất quy mô lớn, tập trung theo tiêu chuẩn đảm bảo an toàn thực phẩm, giá trị tăng cao; trong đó có chú trọng đến thổ nhƣỡng, khí hậu, tiềm năng l i thế của vùng. Cụ thể: hình thành các vùng kinh tế để phát triển các v ng chuyên canh cây ăn trái chủ lực phù h p đ c trƣng v ng. V ng kinh tế trung tâm (huyện Ch Gạo, Châu Thành và thành phố Mỹ Tho) cây ăn trái phát triển là cây thanh long, vú sữa. Vùng kinh tế phía Đông (thị xã Gò Công, huyện Gò Công Tây, huyện Gò Công Đông và huyện Tân Phú Đông) cây ăn trái chú trọng là mãng cầu xiêm. Vùng kinh tế phía tây (thị xã Cai Lậy, huyện Cai Lậy, huyện Cái Bè, và huyện Tân Phƣớc) cây ăn trái tập trung phát triển là ƣởi, xoài, sầu riêng, và khóm.
Những thành công trong phát triển vùng chuyên canh thời gian qua tại cùng với những kinh nghiệm đúc kết từ thế giới và các tỉnh bạn, tỉnh Tiền Giang đã rút ra những bài bài học kinh nghiệm quí giá khi xây dựng vùng chuyên canh tại địa phƣơng:
Một là, chính quyền địa phƣơng phải nhất quán trong việc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp và ban hành các chủ chƣơng, chính sách hỗ tr cho sản xuất nông nghiệp nói chung và phát triển vùng chuyên canh nói riêng. Xây dựng quy hoạch tổng thể và ban hành các chính sách hỗ tr giữ vai trò then chốt đối với phát triển vùng chuyên canh, từ bài học kinh nghiệm của các tỉnh nêu trên cho thấy: Để có đƣ c thành công trong phát triển nông nghiệp thì chính quyền phải xây dựng đƣ c quy hoạch tổng thể về phát triển nông nghiệp và các v ng chuyên canh, đồng thời ban hành kịp thời các chính sách hỗ tr cho nông nghiệp, nông dân trong sản xuất và tổ chức thực hiện có hiệu quả các chính sách đã đƣ c ban hành.
38
Tiền Giang đã xác định ngành hàng xoài, sầu riêng, khóm, thanh long, mãn cầu xiêm, vú sữa là l i thế trái cây để tập trung phát triển.
Thứ hai là cơ sở hạ tầng, hạ tầng kỹ thuật: Đê ao, cống bọng, đƣờng giao thông đảm bảo ngăn m n, triều cƣờng, thoát l ... ƣu tiên đầu tƣ công nghệ sơ chế bảo quàn trái cây quy mô khác nhau, đ c biệt chú trọng quy mô vừa và nhỏ. Tại các vùng chuyên canh, đầu tƣ đồng bộ cơ sở hạ tầng, dịch vụ kỹ thuật để sản xuất thuận tiện, hỗ tr cơ giới hóa và sản xuất với quy mô lớn.
Thứ ba, cần đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào vào sản xuất, đ c biệt là công nghệ sinh học, công nghệ gien vào lai tạo giống để cho ra các loại giống mới có năng suất, chất lƣ ng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trƣờng., bởi giống giữ vai trò quyết định tới chất lƣ ng và năng suất của sản phẩm nông nghiệp, qua đó còn cho ta thấy rõ vai trò của chính quyền trong hỗ tr chuyển giao các thành tựu khoa học cho nông dân thông qua việc cung cấp các loại giống đảm bảo chất lƣ ng để tiến hành sản xuất.
Thứ tƣ, tăng cƣờng áp dụng quy trình sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalG.A.P. Áp dụng các tiêu chuẩn nhằm đảm bảo chất lƣ ng của sản phẩm là điều kiện bắt buộc đối với mọi sản phẩm nông nghiệp muốn tham gia vào thị trƣờng thế giới. Trong điều kiện các chính sách bảo hộ bằng thuế quan và hạn ngạch bị cắt giảm do các cam kết trong các hiệp định song phƣơng, đa phƣơng thì hầu hết các nƣớc sử dụng hàng rào kỹ thuật (quy định dƣ lƣ ng chất bảo vệ thực vật trong sản phẩm rau quả, dƣ lƣ ng chất kháng sinh và các hóc môn tăng trƣởng trong thực phẩm nhƣ: thịt, trứng, sữa…). Từ bài học kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp thời gian qua cho thấy: nhờ áp dụng nghiêm ng t quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP và GlobalG.A.P, đồng thời đăng ký xin cấp chứng nhận đủ tiêu chuẩn của các tổ chức quốc tế đã giúp cho các sản phẩm nông nghiệp nƣớc ta nhƣ quả vải, xoài, vú sữa ... đƣ c xuất khẩu tới nhiều nƣớc có tiêu chuẩn chất lƣ ng vệ sinh an toàn thực phẩm rất cao nhƣ; Mỹ, EU, Nhật Bản… thì việc áp dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP và GlobalG.A.P là đòi hỏi mang tính tất yếu.
Thứ năm, tích cực đẩy mạnh xây dựng thƣơng hiệu và xúc tiến thƣơng mại. Xây dựng thƣơng hiệu chỉ dẫn địa lý là tiêu chuẩn bắt buộc đối với mỗi sản phẩm trong nền kinh tế thị trƣờng, bản thân thƣơng hiệu không chỉ đơn thuần là thông tin cung cấp cho
39
ngƣời tiêu dùng khả năng nhận biết về sản phẩm mà còn giữ vai trò quan trọng hơn rất nhiều đó là tạo lập thói quen cho ngƣời tiêu dùng. Xây dựng thƣơng hiệu c ng không chỉ là việc đăng ký tên độc quyền cho sản phẩm mà còn gắn với quá trình sản xuất đảm bảo chất lƣ ng cho sản phẩm. Cùng với xây dựng thƣơng hiệu thì xúc tiến thƣơng mại là hoạt động quảng bá về sản phẩm (xúc tiến thƣơng mại về bản chất là quảng cáo giới thiệu sản phẩm tới ngƣời tiêu dùng) mới tới ngƣời tiêu dùng giúp họ nhận diện sản phẩm và thực hiện hành vi quyết định tiêu dùng. Thứ năm, thực hiện liên kết tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị nông nghiệp. Liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị là xu hƣớng phát triển của mọi lĩnh vực sản xuất, trong đó có sản xuất nông nghiệp. Về bản chất liên kết theo chuỗi giá trị là sự h p tác giữa các chủ thể trong những lĩnh vực sản xuất khác nhau để đảm nhiệm chuyên sản xuất về một phần nào đó trong chuỗi sản xuất nhằm nâng cao giá trị của sản phẩm. Thông thƣờng trong sản xuất nông nghiệp mối liên kết này bao gồm: lĩnh vực nghiên cứu khoa học ứng dụng (nhà khoa học, viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu ứng dụng) - doanh nghiệp thƣơng mại kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm - ngƣời nông dân - nhà nƣớc. Việc liên kết ch t chẽ dƣới sự giám sát và bảo đảm thực thi của nhà nƣớc sẽ giúp cho liên kết phát huy đƣ c l i thế của từng bên trong các khâu của quá trình sản xuất, từ đó nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm. Để sản phẩm của vùng chuyên canh có thể mở rộng thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế cần làm tốt việc xây dựng thƣơng hiệu và tổ chức tốt các hoạt động xúc tiến thƣơng mại nhằm tìm kiếm thị trƣờng cho tiêu thụ sản phẩm.
Thứ sáu, chính sách phát phát triển. Nội dung này là rất cần thiết. Trƣớc mắt cần hỗ tr , tạo điều kiện để thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn.
40
TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Chƣơng này Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển v ng chuyên canh cây ăn trái theo tiêu chuẩn GlobalGAP và tổng h p các nghiên cứu có liên quan, đƣa ra các khái niệm về chuyên canh cây ăn trái, v ng chuyên canh cây ăn trái, phát triển v ng chuyên canh cây ăn trái và tiêu chuẩn về Glo alG. .P. Qua đó, nêu lên vai trò, nội dung của phát triển v ng chuyên canh cây ăn trái theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P, phân tích các nội dung, nhân tố tác động đến phát triển vùng chuyên canh cây ăn trái theo tiêu chuẩn Glo alG. .P, đồng thời đƣa ra các tiêu chí đánh giá mức độ phát triển của v ng chuyên canh cây ăn trái theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P. Tác giả c ng đã nghiên cứu kinh nghiệm phát triển v ng chuyên canh cây ăn trái theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại các địa phƣơng trong nƣớc và các nghiên cứu ngoài nƣớc, rút ra đƣ c bài học kinh nghiệm đối với Tiền Giang, làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp phù h p đối với phát triển v ng chuyên canh cây ăn trái theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P.
41
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÙNG CHUYÊN CANH VÚ SỮA LÒ RÈN