8. Kết cấu của luận văn
1.6.1.3. Hàn Quốc: Phong trào Làng mới
Cuối thập niên 60 của thế kỷ XX, GDP ình quân đầu ngƣời của Hàn Quốc chỉ có 85 USD; phần lớn ngƣời dân không đủ ăn; 80% dân nông thôn không có điện thắp sáng và phải d ng đèn dầu, sống trong những căn nhà l p bằng lá. Là nƣớc nông
30
nghiệp trong khi l lụt và hạn hán lại xảy ra thƣờng xuyên, mối lo lớn nhất của chính phủ khi đó là làm sao đƣa đất nƣớc thoát khỏi đói, nghèo. Phong trào Làng mới (SU) ra đời với 3 tiêu chí: cần c (chăm chỉ), tự lực vƣ t khó, và, h p tác (hiệp lực cộng đồng). Năm 1970, sau những dự án thí điểm đầu tƣ cho nông thôn có hiệu quả, Chính phủ Hàn Quốc đã chính thức phát động phong trào SU và đƣ c nông dân hƣởng ứng mạnh mẽ. Họ thi đua cải tạo nhà mái lá bằng mái ngói, đƣờng giao thông trong làng, xã đƣ c mở rộng, nâng cấp; các công trình phúc l i công cộng đƣ c đầu tƣ xây dựng. Phƣơng thức canh tác đƣ c đổi mới, chẳng hạn, áp dụng canh tác tổng h p với nhiều m t hàng m i nhọn nhƣ nấm và cây thuốc lá để tăng giá trị xuất khẩu. Chính phủ khuyến khích và hỗ tr xây dựng nhiều nhà máy ở nông thôn, tạo việc làm và cải thiện thu nhập cho nông dân.
Bộ m t nông thôn Hàn Quốc đã có những thay đổi hết sức k diệu. Chỉ sau 8 năm, các dự án phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn cơ ản đƣ c hoàn thành. Trong 8 năm từ 1971-1978, Hàn Quốc đã cứng hóa đƣ c 43.631km đƣờng làng nối với đƣờng của xã, trung bình mỗi làng nâng cấp đƣ c 1.322m đƣờng; cứng hóa đƣờng ngõ xóm 42.220km, trung bình mỗi làng là 1.280m; xây dựng đƣ c 68.797 cầu (Hàn Quốc là đất nƣớc có nhiều sông suối), kiên cố hóa 7.839km đê, kè, xây 24.140 hồ chứa nƣớc và 98% hộ có điện thắp sáng. Đ c biệt, vì không có quỹ bồi thƣờng đất và các tài sản khác nên việc hiến đất, tháo dỡ công trình, cây cối, đều do dân tự giác bàn bạc, thỏa thuận, ghi công lao đóng góp và hy sinh của các hộ cho phong trào.
Nhờ phát triển giao thông nông thôn nên các hộ có điều kiện mua sắm phƣơng tiện sản xuất. Cụ thể là, năm 1971, cứ 3 làng mới có 1 máy cày, thì đến năm 1975, trung bình mỗi làng đã có 2,6 máy cày, rồi nâng lên 20 máy vào năm 1980. Từ đó, tạo phong trào cơ khí hóa trong sản xuất nông nghiệp, áp dụng công nghệ cao, giống mới lai tạo đột biến, công nghệ nhà lƣới, nhà kính trồng rau, hoa quả đã thúc đẩy năng suất, giá trị sản phẩm nông nghiệp, tăng nhanh. Năm 1979, Hàn Quốc đã có 98% số làng tự chủ về kinh tế.
Ông Le Sang Mu, cố vấn đ c biệt của Chính phủ Hàn Quốc về nông, lâm, ngƣ nghiệp cho biết, Chính phủ hỗ tr một phần đầu tƣ hạ tầng để nông thôn tự mình vƣơn lên, xốc lại tinh thần, đánh thức khát vọng tự tin. Thắng l i đó đƣ c Hàn Quốc tổng kết thành 6 bài học lớn.
31
Thứ nhất, phát huy nội lực của nhân dân để xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn - phƣơng châm là nhân dân quyết định và làm mọi việc, “nhà nƣớc bỏ ra 1 vật tƣ, nhân dân bỏ ra 5-10 công sức và tiền của”. Dân quyết định loại công trình, dự án nào cần ƣu tiên làm trƣớc, công khai bàn bạc, quyết định thiết kế và chỉ đạo thi công, nghiệm thu công trình. Năm 1971, Chính phủ chỉ hỗ tr cho 33.267 làng, mỗi làng 335 bao xi măng. Năm 1972 lựa chọn 1.600 làng làm tốt đƣ c hỗ tr thêm 500 ao xi măng và 1 tấn sắt thép. Sự tr giúp này chính là chất xúc tác thúc đẩy phong trào nông thôn mới, dân làng tự quyết định mức đóng góp đất, ngày công cho các dự án.
Thứ hai, phát triển sản xuất để tăng thu nhập. Khi kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất đƣ c xây dựng, các cơ quan, đơn vị chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, giống mới, khoa học công nghệ giúp nông dân tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, xây dựng vùng chuyên canh hàng hóa. Chính phủ xây dựng nhiều nhà máy ở nông thôn để chế biến và tiêu thụ nông sản c ng nhƣ có chính sách tín dụng nông thôn, cho vay thúc đẩy sản xuất. Từ năm 1972 đến năm 1977, thu nhập trung bình của các hộ tăng lên 3 lần.
Thứ ba, đào tạo cán bộ phục vụ phát triển nông thôn Hàn Quốc, xác định nhân tố quan trọng nhất để phát triển phong trào SU là đội ng cán ộ cơ sở theo tinh thần tự nguyện và do dân bầu. Hàn Quốc đã xây dựng 3 trung tâm đào tạo quốc gia và mạng lƣới trƣờng nghiệp vụ của các ngành ở địa phƣơng. Nhà nƣớc đài thọ, mở các lớp học trong thời gian từ 1-2 tuần để trang bị đủ kiến thức thiết thực nhƣ kỹ năng lãnh đạo cơ ản, quản lý dự án, phát triển cộng đồng.
Thứ tƣ, phát huy dân chủ để phát triển nông thôn. Hàn Quốc thành lập hội đồng phát triển xã, quyết định sử dụng tr giúp của chính phủ trên cơ sở công khai, dân chủ, bàn bạc để triển khai các dự án theo mức độ cần thiết của địa phƣơng. Thành công ở Hàn Quốc là xã hội hóa các nguồn hỗ tr để dân tự quyết định lựa chọn dự án, phƣơng thức đóng góp, giám sát công trình.
Thứ năm, phát triển kinh tế h p tác từ phát triển cộng đồng Hàn Quốc đã thiết lập lại các h p tác xã (HTX) kiểu mới phục vụ trực tiếp nhu cầu của dân, cán bộ HTX do dân bầu chọn. Phong trào SU là ƣớc ngo t đối với sự phát triển của HTX hoạt động đa dạng, hiệu quả trong dịch vụ tín dụng, cung cấp đầu vào cho sản xuất, tiếp thị nông sản, bảo hiểm nông thôn và các dịch vụ khác. Trong vòng 10 năm, doanh thu bình quân của 1 HTX tăng từ 43 triệu won lên 2,3 tỉ won.
32
Thứ sáu, phát triển và bảo vệ rừng, bảo vệ môi trƣờng bằng sức mạnh toàn dân. Chính phủ quy hoạch, xác định chủng loại cây rừng phù h p, hỗ tr giống, tập huấn cán bộ kỹ thuật chăm sóc vƣờn ƣơm và trồng rừng để hƣớng dẫn và yêu cầu tất cả chủ đất trên vùng núi trọc đều phải trồng rừng, bảo vệ rừng. Nếu năm 1970, phá rừng còn là quốc nạn, thì 20 năm sau, rừng xanh đã che phủ khắp nƣớc, và đây đƣ c coi là một k tích của phong trào SU.
Phong trào SU của Hàn Quốc đã iến đổi cộng đồng v ng nông thôn c thành cộng đồng nông thôn mới ngày một đẹp hơn và giàu hơn. Khu vực nông thôn trở thành xã hội năng động có khả năng tự tích l y, tự đầu tƣ và tự phát triển. Phong trào SU, với mức đầu tƣ không lớn, đã góp phần đƣa Hàn Quốc từ một nƣớc nông nghiệp lạc hậu trở nên giàu có.
1.6.1.4. Thái Lan: sự trợ giúp mạnh mẽ của nhà nƣớc
Thái Lan vốn là một nƣớc nông nghiệp truyền thống với dân số nông thôn chiếm khoảng 80% dân số cả nƣớc. Để thúc đẩy sự phát triển bền vững nền nông nghiệp, Thái Lan đã áp dụng một số chiến lƣ c nhƣ: Tăng cƣờng vai trò của cá nhân và các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp; đẩy mạnh phong trào học tập, nâng cao trình độ của từng cá nhân và tập thể bằng cách mở các lớp học và các hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn; tăng cƣờng công tác bảo hiểm xã hội cho nông dân, giải quyết tốt vấn đề n trong nông nghiệp; giảm nguy cơ rủi ro và thiết lập hệ thống bảo hiểm rủi ro cho nông dân.
Đối với các sản phẩm nông nghiệp, Nhà nƣớc đã hỗ tr để tăng sức cạnh tranh với các hình thức, nhƣ tổ chức hội ch triển lãm hàng nông nghiệp, đẩy mạnh công tác tiếp thị; phân bổ khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách khoa học và h p lý, từ đó góp phần ngăn ch n tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi và kịp thời phục hồi những khu vực mà tài nguyên đã ị suy thoái; giải quyết những mâu thuẫn có liên quan đến việc sử dụng tài nguyên lâm, thủy hải sản, đất đai, đa dạng sinh học, phân bổ đất canh tác. Trong xây dựng kết cấu hạ tầng, Nhà nƣớc đã có chiến lƣ c trong xây dựng và phân bố h p lý các công trình thủy l i lớn phục vụ cho nông nghiệp. Hệ thống thủy l i bảo đảm tƣới tiêu cho hầu hết đất canh tác trên toàn quốc, góp phần nâng cao năng suất lúa và các loại cây trồng khác trong sản xuất nông nghiệp. Chƣơng trình điện khí
33
hóa nông thôn với việc xây dựng các trạm thủy điện vừa và nhỏ đƣ c triển khai rộng khắp cả nƣớc…
Về lĩnh vực công nghiệp phục vụ nông nghiệp, chính phủ Thái Lan đã tập trung vào các nội dung sau: Cơ cấu lại ngành nghề phục vụ phát triển công nghiệp nông thôn, đồng thời c ng xem x t đến các nguồn tài nguyên, những kỹ năng truyền thống, nội lực, tiềm năng trong lĩnh vực sản xuất và tiếp thị song song với việc cân đối nhu cầu tiêu d ng trong nƣớc và nhập khẩu. Thái Lan đã tập trung phát triển các ngành m i nhọn nhƣ sản xuất hàng nông nghiệp, thủy, hải sản phục vụ xuất khẩu, thúc đẩy mạnh mẽ công nghiệp chế biến nông sản cho tiêu d ng trong nƣớc và xuất khẩu, nhất là các nƣớc công nghiệp phát triển. Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ở Thái Lan phát triển rất mạnh nhờ một số chính sách sau:
- Chính sách phát triển nông nghiệp: Một trong những nội dung quan trọng nhất của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời k 2000-2005 là kế hoạch cơ cấu lại m t hàng nông sản của Bộ Nông nghiệp Thái Lan, nhằm mục đích nâng cao chất lƣ ng và sản lƣ ng của 12 m t hàng nông sản, trong đó có các m t hàng: gạo, dứa, tôm sú, gà và cà phê. Chính phủ Thái Lan cho rằng, càng có nhiều nguyên liệu cho chế biến thì ngành công nghiệp chế biến lƣơng thực thực phẩm mới phát triển và càng thu đƣ c nhiều ngoại tệ cho đất nƣớc. Nhiều sáng kiến làm gia tăng giá trị cho nông sản đƣ c khuyến khích trong chƣơng trình Mỗi làng một sản phẩm và chƣơng trình Quỹ làng.
- Chính sách bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm: Chính phủ Thái Lan thƣờng xuyên thực hiện chƣơng trình quảng bá vệ sinh an toàn thực phẩm. Năm 2004, Thái Lan phát động chƣơng trình “Năm an toàn thực phẩm và Thái Lan là bếp ăn của thế giới”. Mục đích chƣơng trình này là khuyến khích các nhà chế biến và nông dân có hành động kiểm soát chất lƣ ng vệ sinh thực phẩm để bảo đảm an toàn cho ngƣời tiêu d ng trong nƣớc và xuất khẩu. Bên cạnh đó, Chính phủ thƣờng xuyên hỗ tr cho doanh nghiệp cải thiện chất lƣ ng vệ sinh an toàn thực phẩm. Do đó, ngày nay, thực phẩm chế biến của Thái Lan đƣ c ngƣời tiêu dùng ở các thị trƣờng khó tính, nhƣ Hoa K , Nhật Bản và EU, chấp nhận.
- Mở cửa thị trƣờng khi thích h p: Chính phủ Thái Lan đã xúc tiến đầu tƣ, thu hút mạnh các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào liên doanh với các nhà sản xuất trong nƣớc để phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, thông qua việc mở cửa cho các quốc
34
gia dù lớn hay nhỏ vào đầu tƣ kinh doanh. Trong tiếp cận thị trƣờng xuất khẩu, Chính phủ Thái Lan là ngƣời đại diện thƣơng lƣ ng với chính phủ các nƣớc để các doanh nghiệp đạt đƣ c l i thế cạnh tranh trong xuất khẩu thực phẩm chế biến. Bên cạnh đó, Chính phủ Thái Lan có chính sách tr cấp an đầu cho các nhà máy chế biến và đầu tƣ trực tiếp vào kết cấu hạ tầng nhƣ: Cảng kho lạnh, sàn đấu giá và đầu tƣ vào nghiên cứu và phát triển; xúc tiến công nghiệp và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Xúc tiến công nghiệp là trách nhiệm chính của Cục Xúc tiến công nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp, nhƣng việc xúc tiến và phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm ở Thái Lan do nhiều cơ quan c ng thực hiện. Chẳng hạn, trong Bộ Nông nghiệp và H p tác xã, cùng với Cục Xúc tiến nông nghiệp, Cục H p tác xã giúp nông dân xây dựng h p tác xã để thực hiện các hoạt động, trong đó có chế biến thực phẩm; Cục Thủy sản giúp đỡ nông dân từ nuôi trồng, đánh ắt đến chế biến thủy sản. Cơ quan Tiêu chuẩn sản phẩm công nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp xúc tiến tiêu chuẩn hoá và hệ thống chất lƣ ng; Cơ quan Phát triển công nghệ và khoa học quốc gia xúc tiến việc áp dụng khoa học và công nghệ cho chế biến; Bộ Đầu tƣ xúc tiến đầu tƣ vào v ng nông thôn.
Một số kinh nghiệm trong phát triển nông nghiệp, nông thôn nêu trên cho thấy, những ý tƣởng sáng tạo, khâu đột phá và sự tr giúp hiệu quả của nhà nƣớc trên cơ sở phát huy tính tự chủ, năng động, trách nhiệm của ngƣời dân để phát triển khu vực này, có ý nghĩa và vai trò hết sức quan trọng đối với việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành công nông nghiệp - tạo nền tảng thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
1.6.2. Kinh nghiệm phát triển vùng chuyên canh của một số địa phƣơng trong nƣớc trong nƣớc
Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhận định về hình thành v ng sản xuất tập trung đối với cây ăn trái đã nêu ra hiện trạng trong những năm qua, những nổ lực xây dựng v ng nguyên liệu tốt cho chế iến xuất khẩu đã góp phần hình thành đƣ c nhiều v ng cây ăn trái tập trung nhƣ xoài cát Hòa Lộc (Tiền Giang), thanh long (Bình Thuận), vải thiều (Bắc Giang), cam, quýt (Cần Thơ)... (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn & UBND tỉnh Tiền Giang (2017), tr. 1-41)).
Lê Hoàng V (2019), có ài viết về phát triển v ng chuyên canh cây ăn trái để xuất khẩu, đã nhận định phát triển v ng chuyên canh cây ăn trái để xuất khẩu là hƣớng
35
đi tất yếu để nâng cao giá trị cho trái cây TP Cần Thơ. Để sản xuất cây ăn trái theo hƣớng hiện đại, TP Cần Thơ quy hoạch v ng chuyên canh cây ăn trái với hơn 700ha ở huyện Phong Điền. Đây là v ng cây ăn trái lớn nhất của thành phố với nhiều giống cây ăn trái truyền thống nhƣ dâu Hạ Châu, cam sành, vú sữa và sầu riêng...
Với v ng chuyên canh cây ăn trái sẽ giúp ngƣời dân mạnh dạn áp dụng kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, thị trƣờng trong nƣớc c ng nhƣ xuất khẩu, đ c biệt khi mà thị trƣờng Trung Quốc đòi hỏi sản phẩm cây ăn trái phải đảm bảo chất lƣ ng, có đăng ký có mã số để truy suất nguồn gốc, sản xuất theo VietGAP hay GlobalG.A.P.
Mỗi năm, thành phố Cần Thơ sản xuất khoảng 100.000 tấn trái cây các loại nhƣng vẫn chƣa có m t hàng nào khẳng định đƣ c thế mạnh. Một phần do diện tích không tập trung, số còn lại chủ yếu là vƣờn tạp, chính vì thế diện tích cây ăn trái của Cần Thơ khá lớn nhƣng vẫn chƣa có thƣơng hiệu nổi trội.
Vì vậy, tới đây ngoài việc quy hoạch v ng chuyên canh cây ăn trái ở huyện Phong Điền, thành phố còn mở rộng thêm ra các quận, huyện khác nhƣ Bình Thủy, Cờ Đỏ và Thốt Nốt, tạo thuận l i để nâng cao giá trị cho m t hàng trái cây. Khi đó những giống cây chủ lực và có tiềm năng kinh tế sẽ đƣ c triển khai trồng đại trà.
Mục đích cuối cùng là sản phẩm làm ra có nơi tiêu thụ ổn định và khẳng định đƣ c thế mạnh của từng loại trái cây. Ngành nông nghiệp sẽ tập trung phát triển vƣờn cây ăn trái có quy mô lớn và gắn kết với các doanh nghiệp, đ c biệt là doanh nghiệp