8. Kết cấu của luận văn
1.1.2. Khái niệm chuyên canh cây ăn trái
Chuyên canh cây ăn trái là chỉ trồng một loại cây ăn trái: Ví dụ: Chuyên canh thanh long, chuyên canh vải, chuyên vú sữa...
1.1.3. Khái niệm vùng chuyên canh cây ăn trái
Học viện Nông nghiệp Việt Nam (2011), thì vùng chuyên canh là vùng tập trung phát triển một ho c vài loài cây trồng gắn với nguồn tài nguyên thiên nhiên (đất, khí hậu...),... những sản phẩm đƣ c cung cấp ra khỏi v ng.
13
Một là, v ng chuyên canh là khái niệm d ng để chỉ một khu vực sản xuất trong
lĩnh vực nông nghiệp theo hƣớng tập trung phát triển một ho c vài loại cây trồng chủ lực gắn với điều kiện tự nhiên nhƣ: thổ nhƣỡng, khí hậu,... để từ đó nâng cao năng suất, chất lƣ ng sản phẩm nhằm tạo ra khối lƣ ng sản phẩm hàng hóa lớn.
Hai là, mục đích của phát triển v ng chuyên canh là sản xuất ra khối lƣ ng sản
phẩm hàng hóa lớn cung cấp cho thị trƣờng ngoại v ng.
Ba là, trong điều kiện phân công lao động mạnh mẽ dƣới tác động của cách
mạng khoa học kỹ thuật, v ng chuyên canh có ƣu thế to lớn vì: cho ph p sản xuất ra khối lƣ ng hàng hóa nông sản lớn, tập trung; việc ứng dụng tiến ộ khoa học công nghệ vào sản xuất dễ dàng; việc sản xuất tập trung tạo điều kiện khai thác tối đa hiệu quả của máy móc, vật tƣ; sản xuất chuyên canh còn tạo điều kiện chuyên môn hóa lao động, giúp nâng cao trình độ tay nghề cho ngƣời lao động.
VD: Hiện nay chúng ta có vùng chuyên canh cà phê ở các tỉnh Tây Nguyên, vùng chuyên canh cây chè ở các tỉnh trung du, vùng chuyên canh cây cao su ở các tỉnh miền Đông Nam ộ, vùng chuyên canh một số loài cây ăn trái ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và một số vùng chuyên canh khác.
Từ khái niệm v ng chuyên canh và chuyên canh cây ăn trái ta có khái niệm v ng chuyên canh cây ăn trái là v ng chỉ trồng chuyên một ho c vài loài cây ăn trái.
1.1.4. Khái niệm phát triển vùng chuyên canh cây ăn trái
1.1.4.1. Khái niệm phát triển vùng bền vững
Những năm gần đây chúng ta thƣờng nghe nhiều tới cụm từ “Phát triển bền vững”, cụm từ này c ng đƣ c sử dụng trong nhiều bối cảnh và lĩnh vực khác nhau nhƣ nông nghiệp, công nghiệp... Vậy chúng ta hiểu về “ phát triển bền vững” nhƣ thế nào?
Theo Jovovic, R., Draskovic, M., Delibasic, M., & Jovovic, M. (2017), Phát triển bền vững đƣ c định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, nhƣng trên thực tế, nó có ba khía cạnh - kinh tế, môi trƣờng và xã hội. Từ “ ền vững” đã trở thành một từ thông dụng toàn cầu nhƣ một giải pháp tiềm năng cho nhiều vấn đề quốc tế, khu vực và địa phƣơng đang đối m t với xã hội ngày nay: dân số quá đông, dịch bệnh, xung đột chính trị, cơ sở hạ tầng xuống cấp, ô nhiễm và mở rộng đô thị không giới hạn theo nguồn lực có hạn.
14
Khái niệm phát triển vùng bền vững dựa trên ba khía cạnh nêu trên là phát triển thƣờng đƣ c định nghĩa là sự phát triển toàn diện của cộng đồng (xã hội, kinh tế, môi trƣờng và chăm sóc sức khỏe, công nghệ, văn hóa và giải trí) trên một vùng (lãnh thổ) cụ thể. Bên cạnh đó, phát triển của vùng bền vững phải dựa trên các yếu tố cấu thành mở rộng tối ƣu của vùng (các khía cạnh phát triển xã hội, tự nhiên và kinh tế) nhằm ở mức độ tuổi thọ nhất định, duy trì và cải thiện chất lƣ ng thông qua các thành phần đƣ c đề cập.
Từ khái niệm trên, có thể hiểu phát triển vùng bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại của con ngƣời trong vùng nhƣng không tổn hại tới sự thoả mãn các nhu cầu của thế hệ tƣơng lai. Phát triển vùng bền vững là một phƣơng hƣớng phát triển đƣ c các quốc gia trên thế giới ngày nay hƣớng tới, đó là niềm hy vọng lớn của toàn thể loài ngƣời.
Phát triển vùng bền vững có đ c điểm:
Sử dụng đúng cách nguồn tài nguyên thiên nhiên mà không làm tổn hại hệ sinh thái và môi trƣờng.
Tạo ra các nguồn vật liệu và năng lƣ ng mới.
Ứng dụng công nghệ sạch, công nghệ phù h p với hoàn cảnh vùng. Tăng sản lƣ ng lƣơng thực, thực phẩm.
Cấu trúc và tổ chức lại các v ng sinh thái nhân văn để phong cách và chất lƣ ng cuộc sống của ngƣơì dân đều thay đổi theo hƣớng tích cực.
1.1.4.2. Khái niệm phát triển vùng chuyên canh cây ăn trái
Từ khái niệm phát triển vùng bền vững, chúng ta tìm hiểu khái niệm "phát triển v ng chuyên canh cây ăn trái" theo hƣớng phát triển vùng bền vững trên lình vực nông nghiệp.
Rộng hơn nữa, có thể hiểu nông nghiệp phát triển bền vững là khi chúng ta duy trì đƣ c nền tảng tài nguyên thiên nhiên trong đó, phụ thuộc rất ít vào những sản phẩm nhân tạo đƣa từ bên ngoài hệ sinh thái vào, quản lý dịch bệnh và sâu hại thông qua những cơ chế điều tiết nội bộ, và hệ sinh thái đó cần đƣ c hồi phục sau những xáo trộn (thậm chí tổn thƣơng) gây ra bởi quá trình canh tác và thu hoạch.
15
Nói một cách đơn giản, nông nghiệp bền vững là một chuỗi sản xuất lƣơng thực, thực phẩm, cây trồng, vật nuôi trong đó ngƣời sản xuất sử dụng những kỹ thuật nông nghiệp giúp bảo vệ môi trƣờng, sức khỏe cộng đồng, đồng thời đối xử tốt với vật nuôi.
Từ cách hiểu trên, có thể xem phát triển v ng chuyên canh cây ăn trái là việc rà soát, quy hoạch lại các hoạt động sản xuất cây ăn trái cho ph h p với các đ c điểm về vị trí địa lý; điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên; đ c điểm và thực trạng kinh tế - xã hội của địa phƣơng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội từng địa phƣơng. Trong đó, ngành công nghiệp và dịch vụ đƣ c định hƣớng tổ chức để hỗ tr cho phát triển chuyên canh cây ăn trái để khai thác tối đa mọi l i thế của vùng nhằm nâng cao hiệu quả, bền vững trong sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy kinh tế phát triển.
Trong nông nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn, m c dù kinh tế hộ đã mang lại nhiều thành tựu, nhƣng do nguồn lực hạn chế nên kinh tế hộ gia đình khó có thể đƣa nền nông nghiệp nƣớc ta tiến lên sản xuất hàng hoá theo quy mô lớn. Sự phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp có khả năng huy động các nguồn lực lớn hơn, làm gia tăng chất lƣ ng sản phẩm nông nghiệp với quy mô lớn và trình độ cao hơn, thúc đẩy nông nghiệp tiến nhanh lên sản xuất hàng hoá, làm động lực cho tổ chức lãnh thổ nông nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn.
1.1.5. Tiêu chuẩn GlobalG.A.P
1.1.5.1. Khái niệm về GAP
Theo Pascal Liu (2006) - GAP là các quá trình thực hành canh tác chế biến tại trang trại hƣớng tới sự bền vững về môi trƣờng, kinh tế và xã hội và kết quả là an toàn và chất lƣ ng của thực phẩm và các sản phẩm nông nghiệp không phải là thực phẩm với các nguyên, tiêu chuẩn quy định nhằm mục đích hệ thống hóa các phƣơng thức thực hành nông nghiệp tại trang trại cho một loạt các sản phẩm.
Những nguyên lý, chƣơng trình hay tiêu chuẩn GAP tồn tại đƣ c là do mối quan tâm ngày càng tăng về chất lƣ ng và an toàn thực phẩm trên toàn thế giới. Mục đích của GAP là rất khác nhau từ việc đáp ứng các yêu cầu của thƣơng mại và của chính phủ, từ các vấn đề chất lƣ ng và an toàn thực phẩm, đến các yêu cầu riêng về đ c trƣng của sản phẩm. Các mục tiêu của họ thay đổi từ việc đảm bảo an toàn và chất
16
lƣ ng của sản phẩm trong các công đoạn của sản xuất; nắm bắt cơ hội mới của thị trƣờng qua thay đổi sự quản lý của hệ thống cung ứng; nâng cao sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sức khỏe và điều kiện làm việc của ngƣời lao động đến việc tạo ra các cơ hội thị trƣờng mới cho nông dân và các nhà xuất khẩu tại các nƣớc đang phát triển.
Nhiều quốc gia có tiêu chuẩn ho c quy trình thực hành nông nghiệp tốt nhƣ: ChinaGAP(Trung Quốc), JGAP (Nhật Bản), IndonGAP (Indonesia), VietGAP (Việt Nam),… SE NG P là tiêu chuẩn về thực hành nông nghiệp tốt của các quốc gia Đông Nam Á.
1.1.5.2. Khái niệm tiêu chuẩn GlobalG.A.P
Công ty TNHH Tƣ vấn và Đào tạo Chất lƣ ng Việt (2019), với nội dung thực hành trồng trọt theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P, thì GlobalG.A.P đƣ c hiểu nhƣ sau:
GlobalG.A.P là tiêu chuẩn về Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu, đƣ c xây dựng để áp dụng cho sản xuất, thu hoạch và xử lý sau thu hoạch (bao gồm cả trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản) trên phạm vi toàn cầu.
GlobalG.A.P là những nguyên tắc đƣ c thiết lập để quản lý đất đai, nƣớc tƣới, phân bón, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch, đóng gói, tồn trữ, vệ sinh đồng ruộng và vận chuyển sản phẩm.
GlobalG.A.P trồng trọt là tiêu chuẩn Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu áp dụng trong lĩnh vực trồng trọt.
1.1.5.3. Tình hình áp dụng tiêu chuẩn GlobalG.A.P cho sản phẩm trồng trọt
- Trên thế giới: Trong sản xuất nông nghiệp chứng nhận quá trình sản xuất đạt “Thực hành nông nghiệp tốt – G P” là một trong những cách chứng minh sản phẩm đạt chất lƣ ng và an toàn cho chƣơng trình kiểm tra an toàn thực phẩm xuyên suốt từ khâu bắt đầu cho quá trình sản xuất nhƣ: làm đất, canh tác, đến khâu thu hoạch, chế biến, tồn trữ... Tiêu chuẩn GlobalG.A.P đƣ c hầu hết các nƣớc phát triển áp dụng, là một điều kiện quan trọng để nhập khẩu rau quả của các nƣớc tiên tiến, không chỉ đảm bảo an toàn cho sản phẩm, GlobalG.A.P còn có các quy định nhằm liên quan tới bền vững môi trƣờng xã hội, mà đa số các quốc gia và nông trại trên thế giới đang áp dụng,
17
bởi vì một nông trại không đạt chứng nhận GlobalG.A.P thì khó có thể tiêu thụ đƣ c sản phẩm.
Năm 2016, trên toàn thế giới có 174.316 nhà sản xuất của 121 quốc gia đƣ c chứng nhận GlobalG.A.P (tăng 152% so với năm 2011), trong đó chứng nhận trên lĩnh vực rau quả chiếm 96,4% (168.060 nhà sản xuất). Châu Âu dẫn đầu về số lƣ ng nhà sản xuất đƣ c chứng nhận GlobalG.A.P chiếm 61,8% trong tổng số nhà sản xuất đƣ c chứng nhận năm 2016, kế đến là Châu Phi 17,2%, Nam Mỹ 10.8%, Châu Á 8%,...tính theo diện tích, hơn 3.600.000 ha đất trồng rau quả đã đƣ c cấp giấy chứng nhận. Chính quyền Nhật Bản ủng hộ tích cực cho việc thực hiện GlobalG.A.P và đã liên hệ với nhà tổ chức giải đấu Olympic dành cho ngƣời khuyết tật tại Tokyo để đƣa GlobalG.A.P vào tiêu chuẩn thực phẩm phục vụ cho giải đấu. Ở Trung Quốc, số lƣ ng giấy chứng nhận GlobalG.A.P gia tăng do nhu cầu của thị trƣờng quốc tế và nội địa với hơn 80 sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản đã đƣ c chứng nhận (Nguyễn Thu Hoanh (2019).
Tính đến cuối năm 2017, GlobalG.A.P đã phát triển ở 125 quốc gia và vùng lãnh thổ với 184.996 chứng nhận, trong đó có 182.193 nhà sản xuất với hơn 3,5 triệu ha diện tích đƣ c chứng nhận về rau quả. Từ những yêu cầu trên, để hàng hóa nông sản có cơ hội đƣ c xuất khẩu, các nhà sản xuất phải làm quen và thích ứng với rất nhiều các quy định kỹ thuật, các tiêu chuẩn thực phẩm, các hƣớng dẫn về những yêu cầu nhập khẩu để sản xuất ra hàng hóa, nếu họ muốn bán sản phẩm của mình vào các thị trƣờng này phải áp dụng thực hành sản xuất theo tiêu chuẩn toàn cầu GlobalG.A.P, ho c tiêu chuẩn của quốc gia nhập khẩu nhƣ saeanG P, JapanG P, ThaiG P ..v…v.. (Nguyễn Thu Hoanh (2019)).
Những năm gần đây, GlobalG.A.P liên tục cải tiến các bộ tiêu chuẩn GlobalG.A.P Đảm bảo nông trại tích h p tất cả nông trại / Cơ sở cây trồng / Trái cây & rau, từ phiên bản tiếng Việt 5.1 số xuất bản 5.1_March2017 có hiệu lực từ tháng 3/2017, bắt buộc áp dụng từ tháng 9/2017, thì ngay đến 1/2/2019 tiêu chuẩn GlobalG.A.P phiên bản tiếng Việt 5.2 số xuất bản 5.2_tháng 2 năm 2019 c ng có hiệu lực thay thế phiên bản c 5.1 từ tháng 2/2019, bắt buộc áp dụng từ tháng 8/2019 (Nguyễn Thu Hoanh (2019).
18
- Tại Việt Nam: sản xuất ra đƣ c những sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế sẽ tạo ra sự hấp dẫn và vị thế thế bền vững trên thị trƣờng quốc tế; giúp cho những sản phẩm nông nghiệp Việt Nam có điều kiện vƣ t qua những rào cản để thâm nhập thị trƣờng quốc tế với khối lƣ ng ngày càng nhiều, đem lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời góp phần nâng cao uy tín của hàng hóa Việt Nam trong quá trình toàn cầu hóa.
Các tỉnh Đồng Nai, An Giang, Sóc Trăng, Bến Tre đều xây dựng kế hoạch sản xuất áp dụng theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P, nhiều mô hình đã đƣ c đánh giá chứng nhận nhƣ: Thanh long có H p tác xã Hàm Minh, Trang trại Duy Lan, Công ty TNHH thanh long Hoàng Hậu, Công ty TNHH Thƣơng mại – Dịch vụ Bảo Thanh thuộc tỉnh Bình Thuận; Công ty TNHH xuất nhập khẩu trái cây Chánh Thu và vùng nguyên liệu chôm chôm huyện Ch Lách, sản phẩm ƣởi da xanh Bến Tre thuộc tỉnh Bến Tre; ngoài ra còn có xoài cát nông trƣờng Sông Hậu, xoài cát tỉnh Đồng Tháp, ƣởi Năm roi huyện Bình Minh thuộc tỉnh Vĩnh Long, nhãn xuồng cơm vàng thuộc tỉnh Bình Phƣớc …
Tuy nhiên, theo thống kê của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn thì tới thời điểm 2018, tổng diện tích cây trồng áp dụng tiêu chuẩn GlobalG.A.P chỉ chiếm chƣa tới 3%. trong tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam thì những thị trƣờng khó tính nhƣ Mỹ, Nhật, EU chỉ chiếm chƣa đến 4% là một kết quả rất thấp. Một số ít công ty có quy mô lớn tại Việt Nam đang mạnh dạn áp dụng tiêu chuẩn GAP vào sản xuất nhƣ thanh long Hoàng Hậu với 300 ha theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P, vừa qua, tập đoàn Hoàng nh Gia Lai đã công ố phần diện tích vƣờn cây ăn trái đã đi vào thu hoạch và đƣ c cấp chứng nhận GlobalG.A.P lên tới 1.364 ha trên nhiều nông trƣờng trồng chuối, thanh long và chanh dây tại cả a nƣớc Đông Dƣơng (Nguyễn Thu Hoanh (2019).
1.2. Vai trò phát triển vùng chuyên canh cây ăn trái theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P
V ng chuyên canh cây ăn trái theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P có ý nghĩa to lớn trong nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa. Nó cho phép sản xuất ra một khối lƣ ng hàng hóa tập trung. Cụ thể:
19
1.2.1. Nâng cao hiệu quả lao động, sử dụng đất đai
Theo nhận định của các chuyên gia, m c dù Việt Nam là nƣớc nông nghiệp nhƣng năng suất nông nghiệp chƣa cao, dẫn đến nhiều nơi, ngƣời nông dân chán nghề, bỏ ruộng, trong khi đất nông nghiệp ngày càng thiếu hụt. Do đó, c ng với việc áp dụng mạnh mẽ công nghệ cao trong nông nghiệp, các địa phƣơng cần đẩy nhanh tiến trình tích tụ, tập trung ruộng đất xây dựng các v ng chuyên canh để nâng cao năng suất, chất lƣ ng giá trị nông sản trên mỗi diện tích đất.
Đối với ngành trồng cây ăn trái, việc phát triển các vùng chuyên canh là tất yếu để phát huy tối đa l i thế của từng vùng. Hệ sinh thái mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ rất đa dạng nên thích ứng đối tƣ ng cây ăn trái khác nhau nên việc chuyên canh một loại cây ăn trái trên một vùng sẽ phát huy tối đa l i thế của loại cây ăn trái đó.
Đồng thời phát triển vùng chuyên canh sẽ thúc đẩy quá trình phân công lao động do quá trình sản xuất tại các v ng chuyên canh cây ăn trái vừa mang tính thƣờng xuyên v a mang tính đa dạng, đa lĩnh vực, đa trình độ nên nên sử dụng có hiệu quả lao động