Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang (Trang 91 - 97)

8. Kết cấu của luận văn

2.4.2. Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân

Hạn chế đầu tiên phải kể là hạn chế về cơ chế chính sách cho phát triển vùng

chuyên canh.

Thứ nhất, đối với công tác quy hoạch: quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội

thiếu tính đồng bộ đã cản trở quá trình phát triển các vùng chuyên canh. Do quy hoạch chƣa tốt nên đất sử dụng cho nông nghiệp (có độ màu mỡ tốt, thuận l i về giao thông và thủy l i) đang ị thu hẹp và có tình trạng quy hoạch treo cho các dự án khác dẫn tới đất nông nghiệp bị san lấp mất khả năng sản xuất.

Thứ hai, đối với chính sách đất đai: diện tích đất canh tác ngƣời dân trong v ng

còn nhỏ lẻ, chƣa có giải pháp hữu hiệu tập trung đất ho c liên kết đất đai phục vụ sản xuất. Do đó, việc sử dụng đất không tập trung và khó tuân theo quy hoạch sản xuất để xây dựng v ng sản xuất Vú sữa Lò Rèn hàng hóa lớn. Hầu hết nhà vƣờn đang trồng xen cây ăn trái trong vƣờn vú sữa và đang cho hiệu quả kinh tế cao nên nhà vƣờn không muốn đốn bỏ và chuyển sang cây vú sữa.

Vì vậy, việc sản xuất vú sữa tuy có chuyên canh nhƣng còn manh mún, tính chất chuyên canh thấp, chất lƣ ng hàng hóa sản xuất ra không đồng đều và hiệu quả kinh tế thấp. Nguyên nhân do việc quy hoạch tổng thể ngành nông nghiệp và quy hoạch chi tiết cho phát triển v ng chuyên canh nói chung và chuyên canh Vú sữa Lò Rèn nói riêng của tỉnh chƣa đồng ộ, ph h p với thực tiễn phát triển sản xuất.

Thứ ba là hệ thống kết cấu hạ tầng: gồm thủy l i, điện, đƣờng giao thông chƣa

đƣ c quy hoạch và xây dựng đồng bộ cho phát triển vùng chuyên canh. Việc tu bổ đƣ c thực hiện hàng năm nhƣng chất lƣ ng các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật chƣa đáp ứng đƣ c yêu cầu cho phát triển vùng chuyên canh.

Cuối cùng của nhóm cơ chế chính sách là chính sách hỗ tr cho lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu tập trung vào nhóm mục tiêu xóa đói, giảm nghèo và xây dựng các tiêu chí nông thôn mới. Do hạn chế về nguồn vốn và đầu tƣ dàn trải nên nhiều dự án k o dài dẫn tới hiệu quả kinh tế thấp. Nguyên nhân do việc tổ chức thực hiện các chính sách hỗ tr cho phát triển v ng chuyên canh chƣa đạt hiệu quả k vọng.

Nhóm hạn chế tiếp theo quá trình phân tích đã xác định là Xây dựng mô hình sản xuất

77

Thứ nhất là về tổ chức sản xuất:

Chƣa tạo ra sự khác iệt về mô hình sản xuất và sự chuyển iến rõ ràng về phát triển kinh tế so với khu vực sản xuất theo mô hình truyền thống; quy mô sản xuất chƣa đƣ c mở rộng, chủ yếu vẫn dựa trên nền tảng kinh tế hộ gia đình; mô hình kinh tế trang trại chƣa phát huy đƣ c vai trò trong ứng dụng khoa học công nghệ cao vào sản xuất; quá trình tổ chức xây dựng các mô hình chuyên canh chủ yếu tập trung vào m t kỹ thuật canh tác cây trồng theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P; việc xây dựng các mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm từ vú sữa chƣa đi vào ản chất, còn mang n ng tính hình thức. Các mô hình liên kết chƣa đi vào các khâu của quá trình sản xuất, chủ yếu thực hiện qua cung cấp các yếu tố đầu vào và thu mua sản phẩm; tổ h p tác, h p tác xã chƣa phát huy tốt vai trò cầu nối trong sản xuất, chƣa đem lại hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh nên không thu hút đƣ c nông dân tham gia.

Nguyên nhân việc đổi mới và phát triển mô hình kinh tế h p tác còn chậm, H p tác xã Vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim sau khi chuyển đổi theo Luật h p tác xã hoạt động không hiệu quả, việc thực hiện các liên kết trong nông nghiệp còn ít, mang tính tự phát, manh mún và thiếu tính ền vững.

Thứ hai là xây dựng chuỗi giá trị nông nghiệp và xây dựng thƣơng hiệu:

Thƣơng hiệu Vú sữa Lò Rèn chƣa đại diện cho sản phẩm quốc quả của Việt Nam, nên các doanh nghiệp tự cạnh tranh, tự giảm giá để xuất khẩu

Bên cạnh đó Vú sữa Lò Rèn hiện nay chƣa xây dựng đƣ c chuỗi giá trị đồng ộ từ sản xuất, chế iến, tiêu thụ sản phẩm với sự tham gia của doanh nghiệp, h p tác xã, tổ h p tác, ngƣời nông dân.

Thứ balà tổ chức thị trƣờng tiêu thụ:

Thị trƣờng tiêu thụ vú sữa hiện tại chủ yếu là nội địa qua hệ thống các ch , siêu

thị, cửa hàng, ngƣời án lẻ…trong nƣớc. Việc xuất khẩu trái Vú sữa còn rất hạn chế, số lƣ ng trái đạt chuẩn ít nên không đủ cung cấp theo nhu cầu của thị trƣờng; Về giá cả, việc thỏa thuận thu mua tìm ẩn nguy cơ thua thiệt cho nhà vƣờn, giá án không ổn định, trình trạng p giá thƣờng xuyên xảy ra, nông dân phải tốn thêm chi phí hái trái, vận chuyển.

Ngoài ra, vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn hiện nay c ng đang g p khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ đến từ thực tế quy mô sản xuất của nông dân nhỏ lẻ; thiếu dự

78

báo cung cầu thị trƣờng; chƣa kết nối với doanh nghiệp tiêu thụ; dịch bệnh phát sinh, phát triển nhiều; giá cả không ổn định....

Nhóm kế đếnlà Ứng dụng khoa học kỹ thuật:

Thứ nhất là kỹ thuật sản xuất của các nông hộ trồng vú sữa

Về Giống vú sữa: Cây vú sữa đầu dòng đã đƣ c ình tuyển nhƣng việc khai thác vật liệu nhân giống chƣa nhiều. Tình trạng sản xuất, kinh doanh giống không rõ nguồn gốc còn khá phổ biến.

Về Mƣơng, liếp, mật độ trồng, tƣới nƣớc, tỉa cành, tạo tán,...: việc thiết kế mƣơng, liếp, mật độ trồng của nhà vƣờn còn chƣa h p lý theo khuyến cáo ngành nông nghiệp gây ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển của cây. Do đa số nông dân sản xuất bắng kinh nghiệm là chủ yếu thêm vào đó là tình hình diễn biến thời tiết ngày càng phức tạp, nhất từ năm 2016 đến nay, Tiền Giang bị ảnh hƣởng lớn của hạn m n kéo dài, có năm, nƣớc m n lấn sâu vào đất liền theo hệ thống Sông Tiền đến tận Cái Bè.

Vấn đề sử dụng phân ón, thuốc bảo vệ thực vật: việc ít sử dụng phân bón hữu cơ mà chỉ tập trung sử dụng phân ón vô cơ và thuốc bảo vệ thực vật trong thời gian dài đã góp phần hủy hoại hệ vi sinh vật đất từ đó làm cho cây vú sữa suy yếu, chết dần không chỉ đối với các cây lâu năm mà đối với cây Vú sữa mới c ng ị chết trong vòng 2-3 năm đầu sau khi trồng.

Hạn chế tiếp theo đƣợc phát hiện ứng dụng khoa học, công nghệ:

Thứ nhất, việc ứng dụng khoa học, công nghệ tại v ng chƣa thực sự đem lại kết

quả cao, nguyên nhân chủ yếu do mô hình sản xuất phổ biến tại các vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn là kinh tế hộ gia đình với quy mô nhỏ nên không phát huy đƣ c hiệu quả; đối với các h p tác xã việc ứng dụng hạn chế do trình độ của lao động chƣa đáp ứng đƣ c yêu cầu quản lý và khai thác sử dụng công nghệ thông tin vào sản xuất.

Thứ hai, chƣa tạo đƣ c sự khác iệt về ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất,

chủ yếu dừng lại ở việc ứng dụng các tiến ộ về giống và quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P.

Thứ ba là việc ứng dụng công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất, công nghệ

79 cho nông sản còn rất hạn chế.

Một phần nguyên nhân hạn chế ởi trình độ học vấn và trình độ tay nghề của của nông dân còn hạn chế nên chƣa đủ khả năng tiếp thu hết các tiến ộ khoa học công nghệ đƣ c chuyển giao. Thực tế cho thấy, hàng năm tỉnh đã tổ chức các lớp ồi dƣỡng về kinh nghiệm sản xuất và chuyển giao các tiến ộ khoa học cho hàng nghìn lƣ t nông dân nhƣng kết quả vận dụng các tiến ộ khoa học công nghệ vào sản xuất rất thấp. Ngoài ra, năng lực của một số cán ộ chƣa đáp ứng đƣ c yêu cầu của công việc, quá trình tổ chức tuyên truyền cho nhân dân nắm ắt các chủ chƣơng, chính sách về tái cơ cấu nông nghiệp và phát triển v ng chuyên canh còn hạn chế.

Hạn chế về nguồn lực c ng là nội dung đáng chú ý tại v ng, nó ao gồm hạn

chế trong nguồn nhân lực và nguồn lực tài chính. Cụ thể:

Đầu tiên là lguồn nhân lực:

Việc tổ chức tuyên truyền các chủ chƣơng, chính sách về phát triển v ng chuyên canh chƣa đạt hiệu quả. Nguyên nhân do ản thân cán ộ làm công tác tuyên truyền c ng chƣa hiểu hết đƣ c vai trò của phát triển v ng chuyên canh.

Chất lƣ ng nguồn nhân lực ở nông thôn còn thấp, trình độ tay nghề lao động chƣa cao và đang có tình trạng chuyển dịch mạnh lao động ra khỏi khu vực nông nghiệp và nông thôn. Nhà vƣờn tuy có nhiều kinh nghiệm sản xuất cây ăn trái, song để chuyển sang sản xuất theo kỹ thuật tiên tiến (theo qui trình GAP) còn nhiều bất cập, đòi hỏi phải có sự tham gia của nhà quản lý, nhà khoa học và sự nổ lực học tập của nông dân. Trong khi đó, sự liên kết giữa nhà vƣờn – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp còn nhiều bất cập; sơ chế biến, bảo quản sau thu hoạch chƣa đƣ c quan tâm đúng mức

Thứ hai là nguồn lực tài chính: nguồn lực tài chính dành cho các chính sách hỗ tr tái cơ cấu nông nghiệp và cho phát triển v ng chuyên canh còn thiếu, việc phân ổ chƣa ph h p; chƣa chú trọng tới xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm; việc hỗ tr nông dân mở rộng, tìm kiếm thị trƣờng cho nông sản và quảng á sản phẩm chủ yếu gắn với m a vụ vú sữa do đó chƣa thƣờng xuyên, liên tục do thiếu nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp và để thực hiện các chính sách hỗ tr phát triển nông nghiệp: Nguồn vốn hiện nay chủ yếu là của hộ sản xuất và từ ngân sách của tỉnh. Việc thu hút đầu tƣ từ phía các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài rất hạn chế,

80 quy mô vốn đầu tƣ nhỏ.

Một hạn chế nữa nằm ở vai trò các chủ thể

Tác động của phát triển v ng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn hiện nay còn thấp, còn iểu hiện phát triển chƣa ền vững. Nguyên nhân do quy hoạch và phát triển chuyên canh chƣa ổn định, việc nông dân chuyển đổi loại cây trồng tại các v ng chuyên canh vẫn diễn ra phổ iến.

Bên cạnh đó, vai trò của các cơ quan chức năng trong việc hỗ tr cho phát triển v ng chuyên canh trong tái cơ cấu nông nghiệp còn hạn chế.

Hạn chế cuối cùng, c ng là khó khăn chung của tỉnh và v ng Đồng ằng sông cửu Long, đó chính điều kiện tự nhiên.

Đầu tiên, phải kể đến là tình hình diễn iến thời tiết, iến đổi khí hậu khu vực và

tỉnh ngày càng diễn iến phức tạp: Lƣ ng mƣa trung ình thấp, ốc thoát hơi nƣớc cao, vào m a khô nƣớc m t ị nhiễm m n khoảng 1-2 tháng/năm (độ m n dƣới 2%o, khu vực Bình Đức); các v ng ven kênh Nguyễn Tấn Thành, Thuộc Nhiêu ị nhiễm phèn ngoại lai (Tháng 7, 8). Hệ thống thủy l i v ng chƣa đáp ứng yêu cầu ứng phó dài hạn với iến đổi khí hậu, một số công trình tại v ng l , v ng nhiễm m n, v ng c lao cần tiếp tục nâng cấp, điều chỉnh. Hệ thống kênh mƣơng, cống, đê đập chƣa hoàn chỉnh ảnh hƣởng đến sản xuất. Giao thông trong v ng ngoại trừ một số tuyến đƣờng tỉnh, đƣờng huyện đã đƣ c tráng nhựa; hệ thống đƣờng giao thông nông thôn chỉ có giá trị lƣu thông. Môi trƣờng nƣớc m t nội đồng đang có khuynh hƣớng nhiễm ẩn, tài nguyên sinh vật giảm sút.

Thứ hai, là khó khăn nội tại của v ng, đó chính là ệnh khô cành thối rễ trên

cây vú sữa vẫn còn gây hại nghiêm trọng nên tâm lý nhà vƣờn e ngại, chƣa mạnh dạn tham gia Dự án.

81

TÓM TẮT CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 nêu Tổng quan về kinh tế - xã hội và vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang. Ngoài ra đã đi sâu phân tích Thực trạng phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang, bao gồm: Thực trạng về xây dựng cơ chế, chính sách; Thực trạng các chủ thể tham gia ; Thực trạng xây dựng các mô hình tổ chức sản xuất chủ yếu nhƣ tình hình xây dựng mô hình gia trại, trang trại sản xuất Vú sữa, tình hình xây dựng mô hình kinh tế tổ h p tác, h p tác xã, tình hình liên kết sản xuất giữa hộ nông dân với doanh nghiệp; Xây dựng chuỗi giá trị nông nghiệp và xây dựng thƣơng hiệu; Tổ chức thị trƣờng tiêu thụ; Xây dựng hệ thống cơ sở chế biến; Thực trạng ứng dụng khoa học công nghệ phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang tập trung vào kỹ thuật sản xuất của các nông hộ trồng vú sữa, ứng dụng khoa học công nghệ và tình hình sản xuất vú sữa theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P. Song song đó, phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P.

Qua phân tích đã đánh giá thực trạng quá trình phát triển kinh tế vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang, chúng ta đo lƣờng bằng các tiêu chí đã đƣ c xây dựng tại Chƣơng I; tiết 1.5 đƣ c nhiều kết quả đáng khích lệ về quy mô sản xuất, sản lƣ ng, năng suất vú sữa cung cấp ra thị trƣờng, hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất. Tại vùng chuyên canh Vú sữa Lò rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P nguồn vốn đƣ c sử dụng hiệu quả, thu nhập và đời sống ngƣời dân ngày càng nâng lên. Tuy nhiên bên cạnh đó còn một số hạn chế nhất định về cơ chế chính sách, xây dựng mô hình sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ, nguồn lực và vai trò của các chủ thể trong quá trình phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang trƣớc bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng gay gắt.

Luận văn c ng đã phân tích nguyên nhân các hạn chế, làm cơ sở đề ra các giải pháp phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P trong thời gian tới.

82

Chƣơng 3

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÙNG CHUYÊN CANH VÚ SỮA LÒ RÈN THEO TIÊU CHUẨN GLOBALG.A.P TẢI TỈNH TIỀN GIANG

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang (Trang 91 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)