Lịch sử canh tác

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang (Trang 58)

8. Kết cấu của luận văn

2.1.3.1. Lịch sử canh tác

Vú sữa (Chrysophyllum cainito.L) thuộc họ Sapotacceae, là loại cây nhiệt đới có nguồn gốc ở Tây Ấn, đƣ c trồng ở vùng khí hậu nhiệt đới. Ở Đông Nam Á, vú sữa đƣ c trồng khá phổ biến ở Philippiness, Thái Lan, Việt Nam.

Tại Việt Nam, vú sữa phân bố từ Huế trở vào, song tập trung ở Nam Bộ: Tiền Giang, Bến Tre, Cần Thơ,… Có nhiều giống vú sữa nhƣ Vú sữa Lò Rèn, vú sữa tím, vú sữa nâu Bách Thảo, vú sữa vàng, vú sữa ánh xe. Trong đó giống Vú sữa Lò Rèn có năng suất và chất lƣ ng cao nhất, phẩm chất trái rất ngon đƣ c thị trƣờng trong và ngoài nƣớc chấp nhận.

Năng suất trái tùy thuộc vào tuổi cây, cây càng lớn, tán càng rộng, số lƣ ng trái càng nhiều; ngoài ra, năng suất trái còn tùy thuộc vào tình hình sinh trƣởng của cây, mức thâm canh của nhà vƣờn.

Tại Tiền Giang, Đ c biệt có giống Vú sữa Lò Rèn, tập trung chủ yếu ở 16 xã thuộc huyện Châu Thành và Cai Lậy tỉnh Tiền Giang (năm 1932 trồng ở nhà ông Lê Văn K , xã Long Hƣng, huyện Châu Thành, Tiền Giang) nổi tiếng thơm ngon đƣ c ngƣời tiêu d ng ƣa chuộng. Vú sữa Lò Rèn có năng suất cao, ình quân đạt 12-15 tấn/ha. Do chất lƣ ng trái đ c biệt thơm ngon nên Vú sữa Lò Rèn có giá bán khá cao. Lúc cao điểm lên tới hơn 40.000 đồng/kg, mùa rộ giá từ 5.000 - 7.000 đồng/kg. Giá xuất khẩu sang Canada 1,0 USD/kg, Nhật 1,2 USD/kg, Úc 6-10 AU$/kg (nguồn từ khảo sát thực tế).

Theo thống kê của Sở Công Thƣơng Tiền Giang, vùng trồng chuyên canh loại Vú sữa Lò Rèn tập trung tại các xã Vĩnh Kim, Phú Phong, Kim Sơn, Bàn Long, Bình Trƣng, ... thuộc huyện Châu Thành. Với sự năng động của Nhà vƣờn, sự quan tâm của Nhà nƣớc và các nhà khoa học, Vú sữa Lò Rèn đã đƣ c chứng nhận sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P bở tổ chức SGC New SZealand limited đã nâng trái vú sữa lên một vị thế nhất định trên thị trƣờng trái cây trong nƣớc và đã đƣ c Nhà nƣớc cấp nhãn hiệu hàng hoá tập thể “Vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim”.

44

2.1.3.2. Năng suất và giá trị kinh tế và thị trƣờng của Vú sữa Lò Rèn

Năng suất trái tùy thuộc vào tuổi cây, cây càng lớn, tán càng rộng, số lƣ ng trái càng nhiều. Ngoài ra, năng suất trái còn tùy thuộc vào tình hình sinh trƣởng của cây mức thâm canh của nhà vƣờn.

Qua điều tra cho thấy, năng suất trái ình quân/cây theo độ tuổi nhƣ sau:

Bảng 1: Năng suất bình quân trái vú sữa/cây theo độ tuổi (trái/cây) Tuổi cây 4 năm 5 năm 7 năm > 10 năm > 20 năm Năng suất 60-80 100-150 200 - 400 1.000-

1.500 > 2.000 (Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam, 2000) Vú sữa Lò Rèn có năng suất cao, hiện nay do có đầu tƣ chăm sóc năng suất đã đƣ c nâng cao, năng suất bình quân từ 15tấn/ha. Sản lƣ ng hàng hóa trong v ng đạt trên 20.000 tấn/năm.

Do chất lƣ ng đ c biệt thơm ngon đ c trƣng, Vú sữa Lò Rèn có giá bán cao. Lúc cao điểm lên tới 15.000 đồng/kg. Hiện nay vào mùa rộ, Vú sữa Lò Rèn trong vùng từ 5.000 - 7.000 đồng/kg. Giá xuất khẩu sang thị trƣờng Canada 1,0 USD/kg, Nhật 1,2 USD/kg, úc 6-10 AU$/kg.

Thị trƣờng tiếu thụ chính hiện nay là tiêu thụ nội địa. Các doanh nghiệp bắt đầu xuất thăm dò sang thị trƣờng Trung Quốc, Hoa K , Canada, Úc...

2.2. Thực trạng phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang

2.2.1. Thực trạng về xây dựng cơ chế, chính sách phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang

Căn cứ "Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia

tăng và phát triển bền vững" của Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định số

899/QĐ-TTG ngày 10/6/2013, UBND tỉnh Tiền Giang đã an hành Quyết định số 3320/QD-UBND, ngày 11/9/2016 Phê duyệt "Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp

tỉnh Tiền Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030". Trong đó, quan điểm chỉ

45

hàng; phân vùng, xây dựng vùng chuyên canh có quy mô sản xuất hàng hóa lớn và đồng nhất về tiêu chuẩn kỹ thuật; xây dựng chuỗi giá trị và thương hiệu sản phẩm. Tại vùng chuyên canh, đầu tư đồng bộ về cơ sở hạ tầng, dịch vụ kỹ thuật để sản xuất thuận tiện, hỗ trợ cơ giới hóa và sản xuất quy mô lớn; đặc biệt là hệ thống đê bao cho vùng sản xuất chuyên canh cây ăn trái" ( tr.4); “Tiếp tục và nhân rộng mô hình sản xuất

theo GAP để đến năm 2020 có từ 15% đến 20% diện tích cây ăn trái toàn tình đạt tiêu chuẩn GAP” ( tr.3).

Trên cơ sở tính thích nghi trung bình của của cây trồng theo điều kiện tự nhiên về đất đai, địa hình, nguồn nƣớc và khí hậu, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 2232/QĐ-UBND phê duyệt quy hoạch vùng trồng cây ăn trái tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 trên toàn tỉnh theo 03 vùng, ngày 11/9/2014, gồm:

Vùng I (vùng ngọt): huyện Cái Bè, huyện Cai Lậy, thị xã Cai Lậy, huyện Châu Thành và thành phố Mỹ Tho, bố trí các cây đ c sản nhƣ xoài cát Hòa Lộc, cây có múi, Vú sữa Lò Rèn, sầu riêng, chôm chôm và cây ăn trái có khả năng chịu ngập.

Vùng II (vùng ảnh hƣởng phèn): huyện Tân Phƣớc, chỉ phát triển câu khóm.

Vùng III (vùng ảnh hƣởng mặn, lợ): một phần huyện Châu Thành, thành phố Mỹ Tho, huyện Ch Gạo, huyện Tân Phú Đông, huyện Gò Công Tây, huyện Gò Công Đông và thị xã Gò Công, bố trí phát triển các cây nhƣ nhãn, sapo, thanh long, cây có múi, mận, ổi, táo, sơ ri, mãng cầu xiêm...

Nhƣ vậy, với cây vú sữa, tỉnh đã xác định đƣ c vùng trồng chuyên canh để phát triển giống trái cây đ c sản này của tỉnh và ban hành nhiều văn ản làm khuôn khổ pháp lý để hỗ tr cho quá trình hình thành và phát triển các v ng chuyên canh cây ăn trái trên địa bàn tỉnh, nhƣ:

- Quyết định số 04/2015/QĐ-UBND ngày 09/02/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang về chính sách hỗ tr áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, thủy sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.

- Nghị quyết 10-NQ/TU ngày 05/4/2017 của của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển kinh tế - đô thị 03 vùng của tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030.

46

- Quyết định số 2722/QĐ-UBND ngày 13/9/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang về an hành chƣơng trình khoa học công nghệ hỗ tr doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh giai đoạn 2017-2020.

2.2.2. Thực trạng các chủ thể tham gia phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang

- UBND tỉnh Tiền Giang

Để thúc đẩy phát triển các vùng chuyên canh nói chung và vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn nói riêng, UBND tỉnh Tiền Giang đã an hành 3320/QD-UBND, ngày 11/9/2016 Phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Tiền Giang đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 và Quyết định số 2232/QĐ-UBND phê duyệt quy hoạch vùng trồng cây ăn trái tỉnh Tiền Giang đến năm 2020. Đây là văn ản có tính chất pháp lý quan trọng để tiến hành quy hoạch và phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P.

Cùng với đó, UBND tỉnh đã an hành các quyết định về: chính sách hỗ tr nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp; chính sách hỗ tr áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, thủy sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang; chƣơng trình khoa học công nghệ hỗ tr doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh giai đoạn 2017-2020. Đây là những văn ản giữ vai trò tạo dựng cơ chế, chính sách cho phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.

Sau thành công Festival Trái cây Việt Nam đƣ c tổ chức tại Tiền Giang vào năm 2010, trái cây Tiền Giang đã đƣ c nâng lên tầm vị trí mới trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, tại Festival sản phẩm trái Vú sữa Lò Rèn đƣ c quảng bá rộng rãi suốt k Festival và sau đó. Năm 2017, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tiếp tục chọn Tiền Giang để tổ chức Hội nghị Thúc đẩy phát triển sản xuất, xuất khẩu trái cây, với trên 600 đại biểu các tỉnh, thành, doanh nghiệp, h p tác xã và nông dân trong cả nƣớc đã tham dự.

Ngoài ra, UBND tỉnh đã chủ động tổ chức các hội nghị giới thiệu các chính sách ƣu đãi cho trình cho sản xuất nông nghiệp tới các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Năm 2018 tỉnh đã tổ chức thành công Hội nghị xúc tiến đầu tƣ. Tính đến nay, 18 dự án

47

trao Chủ trƣơng đầu tƣ, Giấy chứng nhận đầu tƣ, có 07 dự án đã hoàn thành xây dựng và đi vào hoạt động (Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang (2019), tr. 14).

Đối với cây Vú sữa, từ năm 2008 đến nay, tỉnh đã giao cho ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn chủ trì cùng với ngành khoa học công nghệ triển khai nhiều dự án sản xuất: Áp dụng tiêu chuẩn GlobalG.A.P, Dự án khôi phục cây Vú sữa Lò Rèn; Dự án Hỗ tr phát triển toàn diện Cây Vú sữa Lò Rèn, đồng thời tổ chức nhiều Hội thảo phòng trừ sâu bệnh cho giống cây đ c sản này. Đây đƣ c xem là tiền đề vô cùng quan trọng để tỉnh phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P.

Tóm lại, với tƣ cách là cơ quan quản lý nhà nƣớc tại địa phƣơng, UBND tỉnh Tiền Giang đã thực hiện khá tốt vai trò kiến tạo của mình trong việc an hành cơ chế chính sách cho phát triển v ng chuyên canh cây ăn trái nói chung và phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P nói riêng.

- Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Phát huy vai trò cơ quan tham mƣu, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang đã dự thảo Đề án tái cơ cấu nông nghiệp, quy hoạch vùng trồng cây ăn trái tỉnh Tiền Giang và các văn ản nhằm tạo lập cơ chế chính sách cho phát triển kinh tế vùng chuyên canh trình UBND tỉnh Tiền Giang phê duyệt và tổ chức tuyên truyền cho nông dân vận dụng vào thực tiễn xây dựng và phát triển các mô hình chuyên canh trên địa bàn tỉnh. Qua kết quả khảo sát thực tiễn cho thấy: có 61,33% số ngƣời đƣ c hỏi đánh giá tốt đến rất tốt vai trò của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về tuyên truyền và tổ chức thực hiện các chính sách của tỉnh về nông nghiệp (Phụ lục 11, Bảng 11.12).

Mở các lớp tập huấn và chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông dân trong quá trình chuyển đổi mô hình sản xuất theo hƣớng chuyên canh. Qua kết quả khảo sát thực tiễn cho thấy: có 52,67% só ngƣời đƣ c hỏi đánh giá tốt đến rất tốt về vai trò của ngành nông nghiệp trong tổ chức tập huấn và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật (Phụ lục 11, Bảng 11.12). Xây dựng các mô hình điểm về sản xuất theo tiêu chuẩn GlolobalG P để đánh giá rút kinh nghiệm và nhân rộng tại vùng chuyên canh của tỉnh.

48

- Nông hộ, Hợp tác xã, doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào sản xuất tại vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn

Sau gần 5 năm thực hiện "Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Tiền Giang đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030" và quy hoạch vùng trồng cây ăn trái tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 trên toàn tỉnh, các chủ thể trực tiếp tham gia gia sản xuất trái cây nói chung và trái Vú sữa Lò Rèn nói riêng nhƣ: hộ nông dân, trang trại, h p tác xã cổ phẩn nông nghiệp, doanh nghiệp đã phát huy tốt vai trò của mình trong tổ chức sản xuất thông qua việc nhanh chóng chuyển đổi cây ăn trái theo quy hoạch của v ng chuyên canh, đƣa giống cây trồng có chất lƣ ng tốt vào sản xuất, tích cực ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, đ c biệt là quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P vào sản xuất để nâng cao năng suất chất lƣ ng cho sản phẩm. Trên toàn tỉnh đã hình thành các v ng chuyên canh cây ăn trái phát triển mang lại hiệu quả kinh tế cao nhƣ: v ng chuyên canh Sầu Riêng ở huyện Cai Lậy, vùng chuyên canh Thanh Long ở huyện Ch Gạo, vùng chuyên canh Khóm ở huyện Tân Phƣớc, vùng chuyên canh mãng cầu xiêm ở Tân Phú Đông...

Riêng đối với cây vú sữa, các nông hộ chọn giống Vú sữa Lò Rèn để trồng chuyên canh, theo số liệu khảo sát tại Chi cục bảo vệ thực vật trên địa bàn huyện Châu Thành cho thấy co khoảng 87,35 % vú sữa đƣ c trồng là Vú sữa Lò Rèn (Phụ lục 13, Bảng 13.1). Đây c ng là giống vú sữa đƣ c đánh giá cho năng suất và chất lƣ ng tốt nhất hiện nay.

Ngoài ra, đƣ c sự hỗ tr của UBND tỉnh, Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các cơ quan hữu quan các chủ thể sản xuất đã tích cực tham gia xây dựng thƣơng hiệu và tìm kiếm thị trƣờng cho tiêu thụ sản phẩm cho trái Vú sữa Lò Rèn.

- Các nhà khoa học, chuyên gia tƣ vấn

Đƣ c đánh giá là chủ thể có vai trò quan trọng đối với phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn. Các nhà khoa học và chuyên gia tƣ vấn luôn đồng hành cùng chính quyền và các nông hộ, H p tác xã, doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào sản xuất để thực hiện tốt vai trò tƣ vấn và chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ vào triển kinh tế vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn đạt kết quả tốt. Kết quả thể hiện cụ thể qua các đề án, đề án khoa học về cây vú sữa đã đƣ c nghiên cứu, triển khai trong thời gian qua: (Nguồn UBND tỉnh Tiền Giang)

49

+ Chƣơng trình Hỗ tr phát triển toàn diện cây Vú sữa Lò Rèn - Do Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn chủ trì.

+ Đánh giá tác động của phân hữu cơ ón vào đất – Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì.

+ Đề tài nghiên cứu k o dài thời gian ảo quản trái vú sữa – Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì.

+ Mô hình quản lý ệnh khô cành, thối rễ trên cây vú sữa ằng iện pháp Phòng trừ tổng h p – Sở Nông nghiệp và PTNT thực hiện.

- Doanh nghiệp tham gia cung cứng yếu tố đầu vào cho sản xuất và doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ trái vú sữa.

M c dù không tham gia trực tiếp vào sản xuất nhƣng các doanh nghiệp này đã phát huy tốt vai trò của mình trong việc cung ứng các loại vật tƣ thiết yếu, cây giống vú sữa cho sản xuất vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn. Từ đó đảm bảo cho sản xuất diễn ra thuận l i và cho năng suất, chất lƣ ng vú sữa ổn định và ngày càng nâng cao đáp ứng các yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm và nhu cầu tiêu dùng của thị trƣờng. Tuy nhiên, việc chế biến và bảo quản trái vú sữa hiện nay còn ở mức độ sơ chế, chƣa có các doanh nghiệp đầu tƣ công nghệ cao vào bảo quản và chế biến vú sữa. Ngoài ra, doanh nghiệp tiêu thụ trái cây nói chung và Vú sữa nói riêng chủ yếu thông qua các đại lý thu mua nông sản theo mùa vụ một cách tự phát, chƣa có nhiều doanh nghiệp thực hiện các h p đồng bao tiêu sản phẩm ổn định về số lƣ ng và giá cả cho nông

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)