Khái niệm chuyên canh

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang (Trang 26 - 27)

8. Kết cấu của luận văn

1.1.1. Khái niệm chuyên canh

Theo Từ điển Tiếng việt của Viện Ngôn ngữ học, chuyên canh là là chỉ nuôi, trồng, nuôi một loại cây hay vật nuôi nào đó. Ví dụ: Chuyên canh lúa, chuyên canh cây công nghiệp, chuyên canh rau,...

Theo Thƣ viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER), chuyên môn hoá sản xuất hay chuyên canh trong nông nghiệp là quá trình tập trung lực lƣ ng sản xuất của một đơn vị để sản xuất một hay một số sản phẩm hàng hoá ph h p với điều kiện của đơn vị đó c ng nhƣ với nhu cầu của thị trƣờng.

Chuyên canh trong nông nghiệp có sự khác nhau căn ản so với độc canh. Điều đó đƣ c thể hiện ở mục đích của sự tập trung lực lƣ ng sản xuất của đơn vị là để sản xuất ra sản phẩm hàng hoá, nó khác hẳn với mục đích của độc canh - tạo ra sản phẩm để tự tiêu d ng. Sự giống nhau về hình thức giữa độc canh và chuyên canh là ở sự tập trung lực lƣ ng sản xuất để sản xuất một hay một số sản phẩm dễ dẫn đến sự lầm lẫn về m t lý luận c ng nhƣ c ng nhƣ thực tiễn khi nghiên cứu về kinh tế nông nghiệp. Chuyên canh và độc canh đƣ c phát triển ở các trình độ khác nhau của lực lƣ ng sản xuất xã hội.

Để đánh giá trình độ chuyên canh của một v ng, có thể sử dụng hệ thống chỉ tiêu, trong đó, chỉ tiêu chính là tỷ suất giá trị sản phẩm hàng hoá trong tổng giá trị sản xuất, các chỉ tiêu ổ sung là qui mô giá trị sản phẩm hàng hoá, tỷ trọng đầu tƣ các yếu tố đầu vào cho sản xuất sản phẩm hàng hoá...

Do đ c điểm của sản xuất nông nghiệp, c ng nhƣ xuất phát từ những yêu cầu về sinh thái, về thị trƣờng, về tài chính của doanh nghiệp, nên các v ng chuyên canh trong nông nghiệp thƣờng phải kết h p với phát triển đa dạng một cách h p lý. Sự kết h p đó phải tuân thủ nguyên tắc là: không đƣ c cản trở sự phát triển của sản phẩm chuyên canh và tốt nhất là tạo điều kiện cho sản phẩm chuyên canh phát triển.

12

Trong điều kiện của Việt Nam, chuyên canh kết h p với phát triển đa dạng hoá thƣờng đƣ c thực hiện dƣới một số hình thức chính sau đây:

Thứ nhất, ên cạnh sản xuất sản phẩm chuyên canh, doanh nghiệp còn có thể phát triển một số sản phẩm khác để tận dụng những yếu tố nguồn lực mà việc sản xuất sản phẩm chuyên canh chƣa sử dụng hết, thƣờng thì đó là những thửa đất không ph h p để phát triển cây trồng chính, ho c là để tận dụng lao động nhàn rỗi ngoài thời vụ của sản xuất sản phẩm chính... Sản phẩm sản xuất thêm theo cách này thƣờng không liên quan đến sản xuất sản phẩm chính, x t về m t kỹ thuật.

Thứ hai, trong v ng chuyên canh một loại cây trồng nào đó, có thể trồng xen những loại cây khác. Việc trồng xen này phải tuân thủ nguyên tắc cây trồng xen không đƣ c cản trở, cạnh tranh về dinh dƣỡng với cây trồng chính. Trên thực tế, ở Việt Nam thƣờng thấy các hình thức trồng xen nhƣ: khi cây lâu năm chƣa kh p tán, ngƣời ta trồng xen các loại cây họ đậu để tận dụng đất trống; ho c có một số v ng nông dân trồng xen ngô và đậu; trồng xen đậu, ngô giữa các luống trồng khoai lang...

Thứ a, có thể thấy hình thức trồng gối vụ ở v ng chuyên môn hoá. Mục tiêu của trồng gối vụ chủ yếu là để tranh thủ thời vụ, tăng thêm vụ gieo trồng, tăng năng suất ruộng đất.

Trong quá trình kết h p chuyên môn hoá với phát triển đa dạng hoá trong nông nghiệp cần lƣu ý rằng, ngoài những mục đích truyền thống của sự kết h p đó, cần hƣớng tới mục đích phát triển nền nông nghiệp sinh thái ền vững, nền nông nghiệp sạch; ít d ng thuốc trừ sâu hoá học, ít d ng thuốc diệt cỏ hoá học...

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)