Mô hình liên kết theo chuỗi giữa sản xuất chế biến-tiêu thụ

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang (Trang 109)

8. Kết cấu của luận văn

3.3.2.4. Mô hình liên kết theo chuỗi giữa sản xuất chế biến-tiêu thụ

Để kinh tế vùng chuyên canh phát triển bền vững cần nhanh chóng xây dựng các mô hình liên kết sản xuất, trong đó liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị là một giải pháp đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Cần phải xây h p đồng liên kết ch t chẽ đảm bảo tính pháp lý, quy định rõ quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia, có chế tài xử lý nghiêm khắc và đảm bảo đƣ c l i ích giữa các bên tham gia chuỗi giá trị nông nghiệp. H p đồng phải làm rõ các nội dung về phƣơng pháp giải quyết tranh chấp, cơ quan giải quyết tranh chấp (trọng tài kinh tế hay tòa án) các quy định về mức bồi thƣờng thiệt hại.

Tổ chức tuyên truyền để nông dân hiểu đƣ c tính ƣu việt của mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị nông nghiệp, từ đó tự nguyện tham gia và có trách nhiệm với h p đồng đã đƣ c ký kết.

Các chủ thể: Hộ sản xuất; nhà khoa học, nhà tƣ vấn; h p tác xã; doanh nghiệp trên cơ sở l i ích kinh tế của mình tham gia vào chuỗi liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ với nguyên tắc: tự nguyện, ình đẳng và cùng có l i.

Bên cạnh đó, việc thực hiện liên kết sản xuất cần chú trọng mở rộng liên kết với các doanh nghiệp của các địa phƣơng có điều kiện địa lý tiếp giáp vùng trồng Vú sữa Lò Rèn để tận dụng hệ thống chế biến nông sản, đ c biệt là chuỗi bán lẻ của thị trƣờng để nhanh chóng tiếp cận đƣ c thị trƣờng quốc tế.

Tóm lại, liên kết chuỗi sản xuất - chế biến - tiêu thụ là mô hình có nhiều ƣu điểm do tạo đƣ c mối liên kết l i ích về kinh tế ch t chẽ giữa các bên tham gia và ràng buộc bởi các h p đồng kinh tế đƣ c chính quyền đứng ra đảm bảo thực hiện. Phát triển mô hình này còn đảm bảo sự hỗ tr qua lại giữa các bên trong chuỗi liên kết khi xảy ra thiên tai, khủng hoảng kinh tế từ đó xây dựng một nền nông nghiệp bền vững.

95

3.3.2.5. Xây dựng chuỗi giá trị và thƣơng hiệu

Xây dựng thƣơng hiệu quốc gia cho Vú sữa Lò Rèn và cần có cơ chế chia sẻ quyền l i h p lý trong các thành phần tham gia trong suốt chuỗi sản xuất và tiêu thụ vú sữa. Cho nên việc thống nhất xây dựng thƣơng hiệu mạnh, mang tính quốc gia cho Vú sữa Lò Rèn là rất cần thiết và chúng ta cùng nhau quảng bá sản phẩm quốc gia trên thị trƣờng thế giới.

Các cơ quan quản lý nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh có chức năng hỗ tr về m t pháp lý cho hộ sản xuất, h p tác xã, doanh nghiệp một m t xây dựng thƣơng hiệu, đăng ký ảo hộ thƣơng hiệu của nhà sản xuất và thƣơng hiệu sản phẩm độc quyền, m t khác tổ chức các hoạt động xúc tiến thƣơng mại thông qua việc quảng bá giới thiệu sản phẩm trái Vú sữa Lò Rèn tới ngƣời tiêu dùng.

Hộ sản xuất, h p tác xã, doanh nghiệp là chủ thể trực tiếp thực hiện việc xây

dựng thƣơng hiệu, đăng ký ảo hộ độc quyền thƣơng hiệu nhà sản xuất và thƣơng hiệu sản phẩm. Đồng thời thực hiện các hoạt động xúc tiến thƣơng mại thông qua việc quảng á giới thiệu sản phẩm Vú sữa Lò Rèn tới ngƣời tiêu d ng qua các kênh thông tin, hội ch nông sản, các hoạt động giới thiệu sản phẩm khác.

Chúng ta có nhiều mô hình sản xuất đạt tiêu chuẩn GAP, việc này góp phần rất lớn trong việc sản xuất an toàn, có truy nguyên đƣ c nguồn gốc, giảm dƣ lƣơng thuốc BVTV sau thu hoạch nên đã tạo niềm tin nơi thị trƣờng. Tuy nhiên, tình hình sản xuất theo mô hình này tại vùng trồng vú sữa còn quá nhỏ, rải rác, sản lƣ ng ít, chỉ có trong một giai đoạn nhất định trong năm và chƣa liên kết đƣ c với nhau và với doanh nghiệp lớn, nên việc uôn án chƣa tăng l i nhuận và bền vững nhƣ mong muốn. Nhƣng đây là mô hình sản xuất bền vững trong tƣơng lai, nó gắn liền với h p tác xã, tổ h p tác kiểu mới, nó cắt bỏ các khâu trung gian trong chuỗi cung ứng làm cho giá trị tăng lên cho từng nhân tố trong chuỗi, làm tăng giá trị gia tăng cho từng m t hàng, giảm thiểu dịch hại tấn công và phát triển thành dịch. Việc phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P có tính cách mạng cho loại trái cây đ c sản Tiền Giang này nếu đƣ c quy hoạch và thực hiện nghiêm túc, có cơ chế phân chia l i nhuận h p lý, hai thành tố quan trọng nhất trong liên kết này là doanh nghiệp và nhóm nông dân sản xuất theo tiêu chuẩn nhất định theo hƣớng chất lƣ ng cao (GAP, sản xuất hữu cơ).

96

Vì vậy, hộ sản xuất, h p tác xã, doanh nghiệp cần duy trì áp dụng các quy trình sản xuất tiến ộ GlobalG.A.P để đảm ảo ổn định chất lƣ ng sản phẩm, trên cơ sở đó chủ động xây dựng lộ trình đăng ký ảo hộ thƣơng hiệu nhà sản xuất và thƣơng hiệu cho từng sản phẩm, đồng thời tham gia các hoạt động xúc tiến thƣơng mại nhằm quảng á giới thiệu sản phẩm đến ngƣời tiêu d ng. Ngoài ra, việc quảng á sản phẩm cần đƣ c thực hiện thƣờng xuyên thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ: mạng xã hội, kênh phát thanh và truyền hình...

Thực hiện giống mới và bảo hộ giống. Ở nƣớc ta đã và đang thực hiện bảo hộ giống mới mang lại hiệu quả thiết thực cho nhà chọn giống và cho đất nƣớc qua việc tăng hiệu quả sản xuất, tăng tính cạnh tranh qua độc quyền sản xuất và cung ứng, giảm thiểu việc mất giống, ăn cắp bản quyền giống.

3.3.2.6. Tổ chức lại thị trƣờng tiêu thụ

Tổ chức lại cách thu mua Vú sữa, cần quản lý tốt các khâu giá cả, thông tin thị trƣờng, dự báo nhu cầu giá cả thị trƣờng để có kế hoạch sản xuất, chế biến phù h p, chủ động điều tiết mua án để có giá tốt nhất. Xây dựng mạng lƣới thu mua rộng khắp để ngƣời dân có nhiều sự lựa chọn việc bán sản phẩm của mình. Đ c biệt cần tăng cƣờng việc quản lý cơ sở chế biến và kinh doanh vú sữa để kiểm soát chất lƣ ng trái vú sữa theo tiêu chuẩn quốc tế trƣớc khi ra thị trƣờng tiêu thụ, khắc phục tình trạng mạnh ai nấy làm nhƣ hiện nay.

Ban hành chính sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tƣ vào sản xuất và chế biến sản phẩm từ vú sữa. Khuyến khích các doanh nghiệp chế biến đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, thành lập website riêng, các kênh phân phối nhằm quảng bá hình ảnh Vú sữa Lò Rèn trên thị trƣờng. Đồng thời, hình thành các đại lý cấp 1 tại vùng trồng để tạo điều kiện thuận l i cho thu mua trái vú sữa của ngƣời dân, tránh tình trạng thất thoát và giảm chất lƣ ng trái trong quá trình vận chuyển.

Sản xuất rải vụ gắn liền với liên kết lớn. Với điều kiện nhiệt đới và các gói kỹ thuật đã đƣ c xây dựng và ứng dụng, nhiều cây ăn trái nổi tiếng đã có thể sản xuất, cho sản phẩm quanh năm nhƣ thanh long, xoài ƣởi, cam, chôm chôm, nhãn, sầu riêng… điều mà không phải nƣớc nào c ng làm đƣ c, có điều kiện cạnh tranh rất lớn trên thị

97

trƣờng thế giới nếu tổ chức sản xuất rải vụ một cách h p lý. Đối với trái vú sữa c ng vậy, để làm dƣ c điều này việc quy hoạch vùng sản xuất tập trung, liên kết vùng sản xuất giữa các địa phƣơng thành v ng sản xuất hàng hóa có định hƣớng, có điều tiết và quản lý tốt. Vai trò của nhạc trƣởng quyết định sự thành bại của liên kết và thực tiễn sản xuất và của sự điều tiết rải vụ, phải điều tiết đƣ c tất cả các địa phƣơng trong v ng. Phải có cơ chế liên kết và chia sẻ l i nhuận h p lý, minh bạch cho từng thành viên; việc bảo hiểm trong sản xuất c ng góp phần tạo sự thành công, nhất là giai đoạn đầu khó khăn; việc nghiên cứu tìm hiểu và nắm vững thị trƣờng, đối tác , đối thủ, nhu cầu theo thời gian đóng vai trò quan trọng trong điều tiết sản xuất rải vụ một cách h p lý, hiệu quả, giảm thiểu rủi ro, mỗi chủng loại quả chỉ nên có một đầu ra để đảm bảo đủ mạnh trong đàm phán và tránh sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong nƣớc.

3.3.3. Nhóm giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ

Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ có những tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Việc chuyển giao và phổ biến các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất và chế biến, bảo quản nông sản ở các vùng chuyên canh sẽ góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm, đồng thời tạo sự phát triển bền vững.

Đối với vùng trồng Vú sữa Lò Rèn, sử dụng giống cây Vú sữa Lò Rèn, sạch ệnh đƣ c nhân từ cây đầu dòng. Cần quản lý tốt khâu quản lý và giám sát nguồn cung ứng giống tại vùng trồng. Đồng thời cần tuyên truyền, hƣớng dẫn nông dân trồng vú sữa trong vùng nên trồng giống Vú sữa Lò Rèn có chất lƣ ng tốt, phù h p thổ nhƣỡng vùng trồng chuyên anh, không sử dụng các giống ngoại lai, giống kém chất lƣ ng, nguồn gốc không rõ ràng vào sản xuất.

Áp dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ tiên tiến trong các khâu chọn giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm trái Vú sữa Lò Rèn. Trong công tác quy hoạch xây dựng nhà máy chế biến cần tính đến áp dụng khoa học, kỹ thuật để sản xuất rải vụ vú sữa và khả năng chế biến nhiều loại trái cây có của nhà máy để tận dụng hết hiệu suất của nhà máy. Đồng thời, chú trọng đầu tƣ v ng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P nhằm tăng độ phì cho đất, tăng nguồn thu nhập và bảo đảm phát triển bền vững.

98

Chính quyền địa phƣơng thƣờng xuyên cập nhật và tổ chức các cuộc tham quan cho nông dân đã trồng ho c chuẩn ị trồng vú sữa đi tham quan học tập kinh nghiệm tại các vƣờn vú sữa đạt hiệu quả cao trong mô hình kiểu mẫu.

Kêu gọi sự tham gia khoa học, chuyên gia tƣ vấn thông qua tổ chức thông qua các cuộc hội thảo giúp nông dân trong v ng Dự án trao đổi kinh nghiệm trồng và chăm sóc Vú sữa, nhất là chia sẽ kinh nghiệm thực tế trong quản lý ệnh khô cành thối rễ Vú sữa.

3.3.4. Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn lao động

Nâng cao chất lƣ ng nguồn lao động có ý nghĩa quan trọng trong phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn. Thực tế cho thấy, việc đầu tƣ nghiên cứu và chuyển giao các thành tựu khoa học kỹ thuật nếu không gắn với việc chú trọng phát triển giáo dục đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề cho ngƣời lao động thì không thể sử dụng và khai thác hiệu quả các trang thiết bị, công nghệ hiện đại vào sản xuất. Để nâng cao chất lƣ ng nguồn lao động cần thực hiện một số giải pháp sau:

- Các cơ quan quản lý nhà nƣớc có chức năng cần tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣ ng cho nguồn lao động của tỉnh nói chung và của vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn nói riêng. Đ c biệt, trong quá trình tổ chức đào tạo nguồn lao động của tỉnh cần chú trọng tới liên kết đào tạo giữa các trƣờng dạy nghề, trƣờng cao đẳng, đại học trong và ngoài tỉnh. Trên cơ sở kế hoạch đã đƣ c phê duyệt mở các lớp đào tạo, bồi dƣỡng và mời các chuyên gia, giảng viên của các viện nghiên cứu nông nghiệp, các nhà sản xuất có nhiều kinh nghiệm đến truyền đạt tri thức, kinh nghiệm cho lực lƣ ng lao động để nâng cao trình độ hiểu biết, trình độ tay nghề và kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp theo mô hình chuyên canh. Đ c biệt là việc học tập và sản xuất theo mô hình VietGAP, GlobalG.A.P. Ngoài ra có thể tổ chức các lớp tập huấn và mời các chuyên gia nông nghiệp, chuyên gia kinh tế, quản trị trong nƣớc, quốc tế đến giảng dạy để nâng cao trình độ cho lực lƣ ng lao động đáp ứng yêu cầu của quá trình tái cơ cấu nông nghiệp và phát triển vùng chuyên canh.

- Tổ chức cho ngƣời lao động trong độ tuổi đang tham gia lao động trực tiếp sản xuất tại vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn tham gia hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ tay nghề. Từ đó có khả năng tiếp thu và thực hiện tốt các kết quả

99

chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lƣ ng cho sản phẩm.

Tóm lại, việc xây dựng nguồn lao động có đủ năng lực, trình độ đáp ứng đƣ c yêu cầu phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn là một trong những giải pháp quan trọng góp phần đem lại thành công cho quá trình phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn.

3.4. Kiến nghị

- Nhóm nông hộ và nhà sơ chế, đóng gói tiếp tục duy trì hệ thống quản lý chất lƣ ng, quản lý sản xuất đƣ c kiểm soát và công nhận phù h p theo quy định của tiêu chuẩn GlobalG.A.P.

- Tiếp tục vận hành, cải tiến thƣờng xuyên hoạt động của hệ thống quản lý chất lƣ ng theo quy định của tiêu chuẩn GlobalG.A.P, đồng thời tích cực vận động nông hộ tham gia để mở rộng quy mô sản xuất, mạnh dạn đầu tƣ cơ sở vật chất để đáp ứng theo yêu cầu của tiêu chuẩn GlobalG.A.P để có nhiều sản lƣ ng thì Vú sữa Lò Rèn mới có cơ hội hòa nhập vào thị trƣờng thế giới.

- Ngành nông nghiệp:

+ Do năng lực, trình độ quản lý của các HTX còn hạn chế, rất cần đƣ c quan tâm, giúp đỡ để HTX duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lƣ ng theo quy định của tiêu chuẩn GlobalG.A.P.

+ Có kế hoạch sự dụng bộ tài liệu hƣớng dẫn tập huấn nông hộ về các tiêu chuẩn GAP triển khai thực hiện trong chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện theo hƣớng vận động, tuyên truyền. Hƣớng dẫn các nông hộ trồng Vú sữa Lò Rèn thực hành sản xuất theo tiêu chuẩn GAP và GlobalG.A.P hƣớng đến toàn vùng thực hành sản xuất theo tiêu chuẩn GAP và GlobalG.A.P.

+ Hàng năm nên có kinh phí ƣu tiên để hỗ tr một phần chi phí duy trì, nuôi dƣỡng mô hình đƣ c chứng nhận.

- Các sở, ngành tỉnh có chức năng cần có sự lồng gh p vào các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; hỗ tr xúc tiến thƣơng mại, quảng bá sản phẩm Vú sữa Lò Rèn để tăng cƣờng cơ hội xuất khẩu sản phẩm này.

100

- Các nhà khoa học tiếp tục hỗ tr cung cấp nhiều thông tin, tiến bộ kỹ thuật, quan tâm ủng hộ việc tổ chức hƣớng dẫn nông dân vùng Vú sữa Lò Rèn, c ng nhƣ lồng ghép giới thiệu trong các cuộc hội nghị, hội thảo về Vú sữa Lò Rèn để tìm cơ hội cho loại trái cây đ c sản của Tiền Giang này bằng nhiều kênh thông tin.

- Với Sở Khoa học và Công nghệ, để chƣơng trình hỗ tr vùng sản xuất Vú sữa Lò Rèn đạt hiệu quả cao hơn, đề nghị hỗ trộ vùng trồng Vú sữa Lò Rèn có điều kiện mở rộng diện tích chứng nhận Glo al alG P để đạt sản lƣ ng lớn tham gia xuất khẩu.

101

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Chƣơng 3 đã đề xuất các giải pháp để phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang. Các giải pháp nêu trên dựa theo bối cảnh kinh tế xã hội và quan điểm, định hƣớng phát triển vùng chuyên canh Vú sữa

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)