Nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang (Trang 34)

8. Kết cấu của luận văn

1.2.2. Nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động

Việc phát triển v ng chuyên canh cây ăn trái đã phát huy tiềm năng, l i thế từng giống cây ăn trái để đẩy mạnh phát triển kinh tế phù h p với tình hình thực tế của địa phƣơng nhằm tích cực chuyển đổi cơ cấu giống, cây ăn trái có năng suất, chất lƣ ng cao vào sản xuất nông nghiệp, hình thành tổ liên kết; hỗ tr vốn phát triển sản xuất; vận động ngƣời dân học nghề, tạo việc làm,... giúp ngƣời dân thoát nghèo, từng ƣớc nâng cao thu nhập.

1.2.3. Góp phần phát triển lực lƣợng sản xuất

Phát triển v ng chuyên canh cây ăn trái là tiền đề quan trọng để phát triển lực lƣ ng sản xuất, bởi:

Phát triển v ng chuyên canh cây ăn trái đã tạo điều kiện giải phóng đất đai, là tiền đề nhanh nhất để phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng kỹ thuật, thủy l i và giao thông: hệ thống kênh thoát l , đê ngăn m n, ngập l , khai thác các ãi ồi, kết h p hệ thống

20

kênh thoát l , đê ngăn m n, ngập l , khai thác các ãi ồi, kết h p xây dựng các hệ thống giao thông thủy, bộ.

Thông qua việc hình thành và phát triển các v ng chuyên canh cây ăn trái, sản xuất cây ăn trái đ c sản đƣ c thực hiện trên quy mô lớn sẽ thuận l i hơn trong việc ứng dụng cơ giới hóa đồng bộ và áp dụng khoa học - kỹ thuật. Việc thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất trực tiếp tạo ra sản phẩm và công tác quản lý các khâu của quá trình sản xuất, dự báo thiên tai, dịch bệnh, dự báo thông tin thị trƣờng tại các vùng chuyên canh cây ăn trái sẽ kéo theo sự phát triển cơ sở hạ tầng, công nghiệp chế biến, thƣơng mại, dịch vụ tại vùng ngày càng lớn mạnh góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

1.2.4. Tạo lƣợng hàng hóa lớn và thu hút quan tâm của nhà nƣớc và nhà đầu tƣ, nhà khoa học vào sản xuất

Trên thực tế, khi phát triển v ng chuyên canh cây ăn trái là giải pháp bảo tồn và phát triển nhiều giống cây ăn trái có giá trị kinh tế cao. Đồng thời tạo lƣ ng hàng hóa trái cây lớn cho thị trƣờng. Khi các vùng chuyên canh hình thành, diện tích sản xuất chuyên của vùng khá lớn, sản lƣ ng nông sản hàng hóa vì thế c ng gia tăng, sẵn sàng cấp cho thị trƣờng với sản lƣ ng lớn.

Hình thành và phát triển các v ng chuyên canh cây ăn trái sẽ là tâm điểm thu hút quan tâm của Nhà nƣớc về các chủ trƣơng, chính sách c ng nhƣ hổ tr khoa học kỹ thuật cho nông hộ; các nhà khoa học, chuyên gia tƣ vấn và các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc sẽ tìm đến liên kết, đầu tƣ sản xuất, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất. Tại đây, vấn đề vốn, kỹ thuật canh tác và đầu ra của sản phẩm nông nghiệp đƣ c giải quyết triệt để khi có sự liên kết ch t chẽ giữa: Nhà nƣớc – nhà nông – doanh nghiệp và nhà khoa học.

Xây dựng vùng chuyên canh là giải pháp giải quyết các bất l i trong việc sản xuất tự phát, nhỏ lẻ, thiếu các dịch vụ hỗ tr sản xuất và bảo đảm sản lƣ ng và chất lƣ ng sản phẩm nông sản cung ứng cho thị trƣờng. Bên cạnh đó, tại các vùng chuyên canh việc thực hiện cơ giới hóa các khâu sản xuất thực hiện dễ dàng đã giải quyết đƣ c tình trạng thiếu lao động chính vụ. Điệp khúc "đƣ c mùa mất giá" thƣờng phổ

21

biến ở các loại trái cây vào vụ thu hoạch chính sẽ đƣ c giải quyết thông qua hệ thống thu mua trực tiếp và các doanh nghiệp thực hiện liên kết hình thành trong vùng.

Bên cạnh đó, phát triển vùng chuyên canh tạo ra sự cân bằng sinh thái và phát triển các dịch vụ du lịch sinh thái vƣờn vô c ng độc đáo cho vùng.

1.2.5. Nâng cao uy tín, chất lƣợng trái cây trên thị trƣờng

Nhƣ đã phân tích ở trên, chứng nhận tiêu chuẩn GlobalG.A.P là tập trung chứng nhận vào hệ thống quản lý chất lƣ ng, an toàn và truy nguồn gốc để kiểm soát thực hành nông nghiệp tốt trong quá trình sản xuất, thu hoạch và xử lý sau thu hoạch thuộc lĩnh vực nông nghiệp. L i ích khi áp dụng tiêu chuẩn GlobalG.A.P là tạo ra sản phẩm an toàn và chất lƣ ng; sản phẩm đƣ c công nhận theo tiêu chuẩn của GlobalG.A.P thì rất dễ dàng lƣu hành ở mọi thị trƣờng trên thế giới. Các hoạt động để đƣ c chứng nhận là có tính hệ thống, mọi ngƣời tham gia đều đoàn kết, làm việc trong môi trƣờng thoải mái, làm tăng sự tin tƣởng của khách hàng đối với thực phẩm an toàn, thông qua thực hành nông nghiệp tốt của ngƣời sản xuất, đồng thời chất lƣ ng của sản phẩm, dịch vụ luôn ổn định, tạo l i thế cạnh tranh, nâng cao thƣơng hiệu, và nhiều l i ích khác... Nhƣ vậy, phát triển v ng chuyên canh cây ăn trái theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P sẽ làm cho uy tín, chất lƣ ng trái cây đƣ c nâng cao trên thị trƣờng cả trong và nƣớc.

Tuy nhiên, việc tổ chức xây dựng và vận hành hệ thống quản lý kiểm soát nhiều nông hộ c ng làm theo hàng trăm điều khoản của GlobalG.A.P là một việc làm rất khó khăn và phức tạp, nhân sự điều hành hệ thống c ng đòi hỏi phải có trình độ nhất định, để tiếp thu các kiến thức quản lý, và có khả năng vận hành hệ thống quản lý đƣ c văn bản hóa, và lƣu trữ dƣới dạng hồ sơ. Thêm vào đó, chi phí đầu tƣ để chỉnh sửa ho c trang bị thêm cơ sở vật chất cho các nông hộ đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo sức khoẻ cho ngƣời lao động, bảo vệ môi trƣờng và truy xuất nguồn gốc sản phẩm là rất khó khăn, ngoài ra chi phí chứng nhận c ng khá lớn, trong khi giấy chứng nhận chỉ có giá trị một năm (đƣ c gia hạn thêm tối đa 4 tháng). Trong thực trạng đó, việc phát triển vùng chuyên cạnh là điều kiện lý tƣởng để nông dân liên kết thực hiện với nhau để có thể áp dụng các biện pháp kỹ thuật tốt, có cán bộ kỹ thuật giúp nông hộ xây dựng quy trình sản xuất và tuân thủ đúng quy trình đã đề ra và nhận đƣ c sự hỗ tr từ các chính sách của địa phƣơng trong quá trình sản xuất.

22

1.3. Nội dung phát triển vùng chuyên canh cây ăn trái theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P

1.3.1. Xây dựng cơ chế, chính sách

Xây dựng chủ trƣơng, cơ chế chính sách làm khung pháp lý cho phát triển vùng chuyên canh cây ăn trái. Bên cạnh đó, cơ chế chính sách còn là cơ sở để huy động và sử dụng nguồn lực cho phát triển vùng chuyên canh cây ăn trái. Việc xây dựng cơ chế, chính sách đồng bộ và phù h p với yêu cầu thực tiễn để tạo lập hành lang pháp lý cho phát triển.

1.3.2. Xác định chủ thể tham gia

Phát triển vùng chuyên cây ăn trái là hoạt động định hƣớng rõ ràng nhằm hƣớng tới mục tiêu xây dựng nền nông nghiệp bền vững (trong đó có ngành trồng cây ăn trái). Do đó, cần phải xác định vai trò của từng chủ thể tham gia vào hoạt động này để làm căn cứ đƣa ra những giải pháp căn ản tác động từng chủ thể, từ đó thúc đẩy phát triển v ng chuyên canh đúng mục đích. Các chủ thể tham gia vào phát triển vùng chuyên canh cây ăn trái bao gồm: UBND cấp tỉnh và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (chủ thể chính quyền địa phƣơng); các hộ dân, trang trại, doanh nghiệp tham gia sản xuất tại v ng chuyên canh cây ăn trái(chủ thể sản xuất); các nhà khoa học, các chuyên gia tƣ vấn; doanh nghiệp cung ứng sản phẩm đầu vào cho sản xuất và doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ nông sản (chủ thể doanh nghiệp). Trong đó, chủ thể chính quyền địa phƣơng giữ vai trò kiến tạo để xây dựng vùng chuyên canh cây ăn trái và giám sát hoạt động của các chủ thể trong môi trƣờng đó. Các chủ thể nhƣ sản xuất; nhà khoa học chuyên gia tƣ vấn và doanh nghiệp là chủ thể tham gia các hoạt động của vùng chuyên canh xuất phát từ l i ích kinh tế của mình. Vì vậy, việc chính quyền địa phƣơng gắn kết đƣ c các chủ thể và đảm bảo l i ích phù h p cho các chủ thể trong phát triển vùng chuyên canh sẽ quyết định tới sự phát triển bền vững của vùng.

1.3.3. Xây dựng các mô hình tổ chức sản xuất

Xây dựng các mô hình tổ chức sản xuất nhằm phát huy tối đa mọi nguồn lực để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế với giải quyết các vấn đề về xã hội của vùng chuyên canh cây ăn trái và bảo vệ môi trƣờng. Hiện nay có nhiều mô hình tổ chức sản xuất đang tồn tại ở các vùng chuyên canh cây ăn trái có thể kể đến nhƣ: mô hình kinh tế gia trại, trang trại;

23

mô hình tổ h p tác và h p tác xã nông nghiệp cổ phần (hay còn gọi là doanh nghiệp h p tác xã); mô hình liên kết sản xuất giữa các hộ dân (trang trại, gia trại) với doanh nghiệp.

1.3.4. Xây dựng chuỗi giá trị nông nghiệp và xây dựng thƣơng hiệu

Xây dựng chuỗi giá trị nông nghiệp để đem lại hiệu quả kinh tế cao nhờ quá trình phân công sản xuất sâu sắc kết h p với ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ cao vào sản xuất; thể hiện qua các nội dung nhƣ: Liên kết trong cung ứng đầu vào sản xuất giữa các doanh nghiệp cung ứng vật tƣ, dịch vụ nông nghiệp với hộ sản xuất, trang trại, h p tác xã nông nghiệp cổ phần; liên kết trong hoạt động vay vốn phát triển sản xuất; liên kết trong ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất; liên kết trong tiêu thụ sản phẩm.

Xây dựng thƣơng hiệu cho trái cây trong phát triển vùng chuyên canh là tổng h p các phƣơng pháp tiếp thị và truyền thông giúp ngƣời tiêu dùng phân biệt một sản phẩm, một công ty với các đối thủ cạnh tranh với mục đích chính là tạo lập ấn tƣ ng sâu sắc trong tâm trí khách hàng để tác động đến quyết định lựa chọn và tiêu dùng sản phẩm của khách hàng.

1.3.5. Tổ chức thị trƣờng tiêu thụ

Lập kế hoạch để tìm kiếm và mở rộng thị trƣờng cho tiêu thụ sản phẩm thông qua các hoạt động ngắn hạn nhƣ: tổ chức hội ch triển lãm sản phẩm, lập các gian hàng quảng bá sản phẩm tại các hội ch về nông sản, giới thiệu sản phẩm tới các nhà phân phối (maketing).; hay hoạt động ổn định lâu dài đó là xây dựng chuỗi bán lẻ sản phẩm tại các thị trƣờng thông qua các cửa hàng chuyên biệt (ví dụ hệ thống cửa hàng bán lẻ sản phẩm nông nghiệp hữu cơ nằm trong hệ thống siêu thị Vinmark của VinGroup) ho c các gian hàng chuyên biệt trong các siêu thị lớn.

1.3.6. Xây dựng hệ thống cơ sở chế biến

Để phát triển vùng chuyên canh cây ăn trái bền vững và nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm của vùng chuyên canh cần xây dựng nhà máy chế biến nông sản đồng bộ với hệ thống các cơ sở bảo quản nông sản dựa trên cơ sở quy hoạch phát triển các sản phẩm đ c hữu của vùng chuyên canh.

24

1.3.7. Ứng dụng khoa học công nghệ

Ứng dụng khoa học công nghệ nhƣ công nghệ sinh học, công nghệ gien, máy móc, thiết bị hiện tại, tự động hóa, mô hình sản xuất tiến bộ (nhà lƣới, nhà kính, thủy canh...) vào các khâu của quá trình sản xuất trực tiếp ra các sản phẩm nông nghiệp là trình mà bất k quốc gia nào trên thế giới có nền kinh tế phát triển đều phải trải qua để nâng cao trình độ lực lƣ ng sản xuất, từ đó nâng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm nông nghiệp. Bên cạnh ứng dụng khoa học, công nghệ cần đẩy mạnh ứng dụng các quy trình sản xuất tiến bộ trong nông nghiệp nhƣ: quy trình sản xuất nông nghiệp tốt trong ngành trồng trọt – VietGap, GlobalG.A.P, quy trình sản xuất nông nghiệp tốt trong chăn nuôi...

Ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý các khâu của quá trình sản xuất, dự bào thiên tai, dịch bệnh, dự báo thông tin thị trƣờng...

1.4. Các nhân tố tác động phát triển vùng chuyên canh cây ăn trái theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P GlobalG.A.P

1.4.1. Tự nhiên

Điều kiện tự nhiên là nhân tố quyết định đến việc hình thành và phát triển vùng chuyên canh cây ăn trái. Đứng góc độ trồng cây ăn trái, điều kiện tự nhiên có thể kể đến là địa hình, đất đai, nguồn nƣớc (tƣới), khí hậu, độ ẩm... là những điều kiện thuận l i để cây trồng phát triển. Cụ thể:

- Địa hình: Địa hình ảnh hƣởng trực tiếp phát triển v ng chuyên canh cây ăn trái. T y địa hình để quy hoạch phát triển loại cây ăn trái khác nhau. Từ đó hình thành các v ng chuyên canh cây ăn trái.

- Đất đai: Ảnh hƣởng đến quy mô, cơ cấu, năng suất, phân bố cây ăn trái. Trong đó, thổ nhƣỡng là yếu tố quan trọng để lựa chọn phát triển các vùng chuyên canh, đ c biệt là trồng cây ăn trái. Do đ c điểm của một số loại cây ăn trái chỉ thích h p với một số loại đất nhất định, nếu trồng trên loại đất không phù h p cây có thể không phát triển ho c cho năng suất, chất lƣ ng thấp. Vì vậy, đánh giá chính xác về thổ nhƣỡng là điều kiện để quy hoạch phát triển kinh tế vùng chuyên canh và thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp.

25

- Khí hậu, nguồn nƣớc (tƣới, tiêu) và hiện trạng thủy lợi: Ảnh hƣởng đến thời vụ, cơ cấu, khả năng xen canh tăng vụ, mức ổn định của sản xuất cây ăn trái. Phát triển v ng chuyên canh nói chung và v ng chuyên canh cây ăn trái nói riêng đều cần đảm bảo quá trình tƣới - tiêu đạt hiệu quả tốt, khí hậu phù h p cho cây trồng phát triển tốt nhất. Việc quy hoạch và phát triển hệ thống thủy l i đồng bộ dựa trên căn cứ điều tra về nguồn nƣớc sẽ đảm bảo cho quy hoạch phát triển v ng chuyên canh cây ăn trái đạt đƣ c hiệu quả cao và phát triển bền vững.

1.4.2. Dân cƣ, lao động

- Ảnh hƣởng đến cơ cấu, sự phân bố cây ăn trái (là lực lƣ ng lao động, tiêu thụ, quan trọng để phát triển v ng chuyên canh cây ăn trái). Thể hiện qua trình độ tay nghề, sức khỏe... Việc xây dựng lao động có trình độ cao về tay nghề, có thể lực tốt, có ý thức tổ chức kỷ luật cao sẽ tạo ra sức mạnh đảm bảo cho phát triển vùng chuyên canh đạt mục tiêu bần vững.

1.4.3. Vốn sản xuất

Vốn là một trong những yếu tố đóng vai trò quan trọng giúp duy trì và mở rộng sản xuất nông nghiệp nói chung và phát triển v ng chuyên canh câu ăn trái nói riêng: sử dụng nguồn vốn để tiến hành đầu tƣ nguồn giống, mở rộng quy mô và chăm sóc cây trồng trong quá trình sinh trƣởng và phát triển.

1.4.4. Tiến bộ khoa học kỹ thuật

Ảnh hƣởng đến năng suất, chất lƣ ng, sản lƣ ng cây ăn trái. Sản xuất nông nghiệp nói chung và trồng cây ăn trái nói riêng không thể tách rời những tiến bộ khoa học kỹ thuật vì nó đã tạo ra cây trồng có năng suất cao, chất lƣ ng tốt. Hiện nay lĩnh vực khoa học và công nghệ ngày càng đƣ c quan tâm hơn.

1.4.5. Thị trƣờng tiêu thụ

Ảnh hƣởng đến giá cả, điều tiết sản xuất, hƣớng chuyên môn hóa của vùng chuyên canh. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đ c biệt là các hiệp định tự do thƣơng mại đa phƣơng, song phƣơng Việt Nam đã tham gia có ảnh hƣởng trực tiếp tới phát triển vùng chuyên canh. Việc hội nhập càng sâu, rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới cùng với tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tƣ sẽ một m t tạo cơ hội cho phát triển v ng chuyên canh, đồng thời c ng đ t ra những thách thức to lớn.

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)