Tình hình liên kết sản xuất giữa hộ nông dân với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang (Trang 67 - 70)

8. Kết cấu của luận văn

2.2.3.3. Tình hình liên kết sản xuất giữa hộ nông dân với doanh nghiệp

Liên kết sản xuất giữa hộ nông dân với doanh nghiệp là mô hình đƣ c đánh giá mang nhiều tính ƣu việt, tận dụng đƣ c tối đa sự phân công lao động nhờ kết h p vốn, kinh nghiệm trong kinh doanh của doanh nghiệp với kinh nghiệm sản xuất của hộ nông dân. Hiện nay, tại vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn mô hình liên kết này chủ yếu mới chỉ dừng lại ở khâu bao tiêu sản phẩm đầu ra cho hộ nông dân và chỉ có một số ít doanh nghiệp tham gia toàn bộ vào các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Nhìn chung mô hình liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân hiện nay chƣa hiệu quả, nguyên nhân chủ yếu do tập quán sản xuất lạc hậu còn tồn tại phổ biến trong sản xuất nông nghiệp, ý thức tuân thủ h p đồng kinh tế của các hộ nông dân còn rất thấp. Tuy nhiên, khi quá trình phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn thì việc liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trồng Vú sữa là mối quan hệ có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chuỗi giá trị gia tăng cho sản phẩm và đảm bảo tính ổn định, bền vững.

2.2.4. Xây dựng chuỗi giá trị nông nghiệp và xây dựng thƣơng hiệu

- M c dù Vú sữa Lò Rèn đã có chỉ dẫn địa lý, song hiện nay trên cùng một chủng loại quả, có quá nhiều doanh nghiệp tham gia đóng gói và xuất khẩu, xây dựng nhiều thƣơng hiệu khác nhau, nhƣng chƣa đại diện cho sản phẩm quốc quả của Việt Nam, nên các doanh nghiệp tự cạnh tranh, tự giảm giá để xuất khẩu, những doanh nghiệp nhỏ bị bóp chết, còn doanh nghiệp thu mua nƣớc ngoài có l i. Trong khi đó ở nƣớc ngoài, một doanh nghiệp hay hiệp hội đại diện xuất khẩu một ho c hai sản phẩm chủ lực và là đầu mối duy nhất, độc quyền cho sản phẩm đó, những doanh nghiệp khác làm vệ tinh cho doanh nghiệp đại diện. Chính vì vậy, tất cả các nhà nhập khẩu điều phải lệ thuộc vào doanh nghiệp hay hiệp hội này. Nên áp dụng giải pháp này và cần có cơ chế chia sẻ quyền l i h p lý trong các thành phần tham gia trong suốt chuỗi. Cho nên việc thống

53

nhất xây dựng thƣơng hiệu mạnh, mang tính quốc gia cho Vú sữa Lò Rèn là rất cần thiết và chúng ta cùng nhau quảng bá sản phẩm quốc gia trên thị trƣờng thế giới.

- Chúng ta có nhiều mô hình sản xuất đạt tiêu chuẩn GlobalG.A.P trên Vú sữa Lò Rèn, việc này góp phần rất lớn trong việc sản xuất an toàn, có truy nguyên đƣ c nguồn gốc, giảm dƣ lƣơng thuốc BVTV sau thu hoạch nên đã tạo niềm tin nơi thị trƣờng. Tuy nhiên, tình hình sản xuất theo mô hình này tại vùng trồng vú sữa còn quá nhỏ, rải rác, sản lƣ ng ít, chỉ có trong một giai đoạn nhất định trong năm và chƣa liên kết đƣ c với nhau và với doanh nghiệp lớn, nên việc uôn án chƣa tăng l i nhuận và bền vững nhƣ mong muốn. Nhƣng đây là mô hình sản xuất bền vững trong tƣơng lai, nó gắn liền với h p tác xã, tổ h p tác kiểu mới, nó cắt bỏ các khâu trung gian trong chuỗi cung ứng làm cho giá trị tăng lên cho từng nhân tố trong chuỗi, làm tăng giá trị gia tăng cho từng m t hàng, giảm thiểu dịch hại tấn công và phát triển thành dịch. Việc phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P có tính cách mạng cho loại trái cây đ c sản Tiền Giang này nếu đƣ c quy hoạch và thực hiện nghiêm túc, có cơ chế phân chia l i nhuận h p lý, hai thành tố quan trọng nhất trong liên kết này là doanh nghiệp và nhóm nông dân sản xuất theo tiêu chuẩn nhất định theo hƣớng chất lƣ ng cao (GAP, sản xuất hữu cơ).

2.2.5. Tổ chức thị trƣờng tiêu thụ

Khác với loại trái Vú sữa Nâu, trái Vú sữa Lò Rèn có đ c điểm to, tròn, vỏ mỏng, cơm dày, vị ngọt. Chính đ c điểm hấp dẫn này đã tạo cho giống cây Vú sữa Lò Rèn tồn tại và nổi tiếng trên thị trƣờng. Thị trƣờng tiêu thụ hiện tại chủ yếu là nội địa với 2 thị trƣờng chính là thành phố Hồ Chí Minh (Ch đầu mối Thủ Đức, Bình Điền) và Hà Nội (Ch Long Biên và các cửa hàng, siêu thị trái cây sạch).

- Về tiêu thụ

Trái Vú sữa chủ yếu đƣ c tiêu thụ tại thị trƣờng nội địa nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh; sản phẩm trái chủ yếu đƣ c tiêu thụ qua hệ thống các ch , siêu thị, cửa hàng, ngƣời bán lẻ…trong nƣớc.

Bên cạnh đó, qua khảo sát cho thấy việc xuất khẩu trái Vú sữa còn rất hạn chế, số lƣ ng trái đạt chuẩn để xuất khẩu chỉ chiếm khoảng hơn 10% tổng sản lƣ ng nên không đủ cung cấp theo nhu cầu của thị trƣờng. Sản phẩm chủ yếu xuất khẩu sang các

54

thị trƣờng Nga, nh, Canada, Thái Lan… Gần đây trái Vú sữa đã đƣ c xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa K . Tuy sản lƣ ng xuất khẩu ít, nhƣng đây là thị trƣờng có nhiều tiềm năng cần đƣ c quan tâm hỗ tr trong thời gian tới.

- Về giá cả: Trong vụ m a năm 2019, giá mua tại vƣờn đối với trái Vú sữa loại 1 (từ 290 gram trở lên) dao động khoảng 40.000 đến 45.000 đồng/kg. Tuy nhiên, số lƣ ng trái đạt chuẩn loại này chỉ khoảng 15% tổng sản lƣ ng, trái Vú sữa loại 4 (dƣới 210 gram) chiếm gần 60% sản lƣ ng, giá bán chỉ từ 10.000 đến 15.000 đồng/kg..

Qua kết quả khảo sát, số lƣ ng hộ tham gia H p tác xã còn khiêm tốn, chiếm 50% nhà vƣờn, do đó vấn đề đầu ra cho trái vú sữa g p không ít khó khăn.

Tại vùng trồng v ng, các vƣờn vú sữa đang cho năng xuất, chất lƣ ng trái ổn định không tham gia H p tác xã ho c chƣa ký liên kết doanh nghiệp, việc tiêu thụ chủ yếu thông qua các thƣơng lái. Tại đây, thƣơng lái sẽ chủ động liên hệ thỏa thuận thu mua ngay từ đầu vụ. Tuy nhiên việc thỏa thuận này tìm ẩn nguy cơ thua thiệt cho nhà vƣờn khi đến thời điểm thu hoạch, giá vú sữa thị trƣờng tăng cao sao thời điểm ký kết. Số vú sữa thu mua trực tiếp tại nông hộ chỉ chiếm 26,33% (Phụ lục 12, Bảng 12.1).

Đối các vƣờn năng xuất thấp, chất lƣ ng trái đạt loại I không nhiều, nông dân phải tự mình tìm đầu ra cho sản phẩm thông qua các ch đầu mối nên giá bán không ổn định, trình trạng p giá thƣờng xuyên xảy ra, nông dân phải tốn thêm chi phí hái trái, vận chuyển.

2.2.6. Xây dựng hệ thống cơ sở chế biến

Hiện nay Vú sữa Lò Rèn đã đƣ c cấp chứng nhận chỉ dẫn địa lý, đƣ c cả nƣớc biết đến về chất lƣ ng thơm ngon, đƣ c thị trƣờng trong, ngoài nƣớc ƣa chuộng. Để phát huy tiềm năng và thế mạnh kinh tế vƣờn cây ăn trái, đóng góp vào sự phát triển bền vững kinh tế, xã hội địa phƣơng, đƣa nông nghiệp - nông dân - nông thôn đổi mới theo hƣớng hiện đại, cùng với xây dựng vùng chuyên canh, áp dụng đồng bộ các biện pháp khoa học, công nghệ để nâng chất lƣ ng cần có sự gắn kết quan tâm giữa sản xuất với tiêu thụ nhằm giải quyết đầu ra theo hƣớng có l i nhất cho nông dân.

Đến năm 2020, trên toàn tỉnh Tiền Giang có mạng lƣới thu mua trái cây rộng khắp các vùng chuyên canh bao gồm: 150 cơ sở thu mua, sơ chế trái cây quy mô vừa và nhỏ, 42 h p tác xã và tổ h p tác chuyên kinh doanh trái cây. Tiền Giang còn có 14

55

nhà máy chế biến trái cây đang hoạt động với công suất chế biến 47.000 tấn/năm. Năm qua, tỉnh xuất khẩu đƣ c gần 21.000 tấn trái cây các loại, đạt 37,6 triệu USD, tăng trên 158% về lƣ ng và tăng 176% về trị giá so với năm 2019 (Cổng thông tin điện tử Tiền Giang (2020)). Đây là cơ sở để vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn ngoài án trái tƣơi có thể phát triển sản phẩm trái qua chế biến cung cấp cho thị trƣờng.

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)