Nhóm giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang (Trang 112)

8. Kết cấu của luận văn

3.3.3. Nhóm giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ

Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ có những tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Việc chuyển giao và phổ biến các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất và chế biến, bảo quản nông sản ở các vùng chuyên canh sẽ góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm, đồng thời tạo sự phát triển bền vững.

Đối với vùng trồng Vú sữa Lò Rèn, sử dụng giống cây Vú sữa Lò Rèn, sạch ệnh đƣ c nhân từ cây đầu dòng. Cần quản lý tốt khâu quản lý và giám sát nguồn cung ứng giống tại vùng trồng. Đồng thời cần tuyên truyền, hƣớng dẫn nông dân trồng vú sữa trong vùng nên trồng giống Vú sữa Lò Rèn có chất lƣ ng tốt, phù h p thổ nhƣỡng vùng trồng chuyên anh, không sử dụng các giống ngoại lai, giống kém chất lƣ ng, nguồn gốc không rõ ràng vào sản xuất.

Áp dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ tiên tiến trong các khâu chọn giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm trái Vú sữa Lò Rèn. Trong công tác quy hoạch xây dựng nhà máy chế biến cần tính đến áp dụng khoa học, kỹ thuật để sản xuất rải vụ vú sữa và khả năng chế biến nhiều loại trái cây có của nhà máy để tận dụng hết hiệu suất của nhà máy. Đồng thời, chú trọng đầu tƣ v ng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P nhằm tăng độ phì cho đất, tăng nguồn thu nhập và bảo đảm phát triển bền vững.

98

Chính quyền địa phƣơng thƣờng xuyên cập nhật và tổ chức các cuộc tham quan cho nông dân đã trồng ho c chuẩn ị trồng vú sữa đi tham quan học tập kinh nghiệm tại các vƣờn vú sữa đạt hiệu quả cao trong mô hình kiểu mẫu.

Kêu gọi sự tham gia khoa học, chuyên gia tƣ vấn thông qua tổ chức thông qua các cuộc hội thảo giúp nông dân trong v ng Dự án trao đổi kinh nghiệm trồng và chăm sóc Vú sữa, nhất là chia sẽ kinh nghiệm thực tế trong quản lý ệnh khô cành thối rễ Vú sữa.

3.3.4. Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn lao động

Nâng cao chất lƣ ng nguồn lao động có ý nghĩa quan trọng trong phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn. Thực tế cho thấy, việc đầu tƣ nghiên cứu và chuyển giao các thành tựu khoa học kỹ thuật nếu không gắn với việc chú trọng phát triển giáo dục đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề cho ngƣời lao động thì không thể sử dụng và khai thác hiệu quả các trang thiết bị, công nghệ hiện đại vào sản xuất. Để nâng cao chất lƣ ng nguồn lao động cần thực hiện một số giải pháp sau:

- Các cơ quan quản lý nhà nƣớc có chức năng cần tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣ ng cho nguồn lao động của tỉnh nói chung và của vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn nói riêng. Đ c biệt, trong quá trình tổ chức đào tạo nguồn lao động của tỉnh cần chú trọng tới liên kết đào tạo giữa các trƣờng dạy nghề, trƣờng cao đẳng, đại học trong và ngoài tỉnh. Trên cơ sở kế hoạch đã đƣ c phê duyệt mở các lớp đào tạo, bồi dƣỡng và mời các chuyên gia, giảng viên của các viện nghiên cứu nông nghiệp, các nhà sản xuất có nhiều kinh nghiệm đến truyền đạt tri thức, kinh nghiệm cho lực lƣ ng lao động để nâng cao trình độ hiểu biết, trình độ tay nghề và kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp theo mô hình chuyên canh. Đ c biệt là việc học tập và sản xuất theo mô hình VietGAP, GlobalG.A.P. Ngoài ra có thể tổ chức các lớp tập huấn và mời các chuyên gia nông nghiệp, chuyên gia kinh tế, quản trị trong nƣớc, quốc tế đến giảng dạy để nâng cao trình độ cho lực lƣ ng lao động đáp ứng yêu cầu của quá trình tái cơ cấu nông nghiệp và phát triển vùng chuyên canh.

- Tổ chức cho ngƣời lao động trong độ tuổi đang tham gia lao động trực tiếp sản xuất tại vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn tham gia hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ tay nghề. Từ đó có khả năng tiếp thu và thực hiện tốt các kết quả

99

chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lƣ ng cho sản phẩm.

Tóm lại, việc xây dựng nguồn lao động có đủ năng lực, trình độ đáp ứng đƣ c yêu cầu phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn là một trong những giải pháp quan trọng góp phần đem lại thành công cho quá trình phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn.

3.4. Kiến nghị

- Nhóm nông hộ và nhà sơ chế, đóng gói tiếp tục duy trì hệ thống quản lý chất lƣ ng, quản lý sản xuất đƣ c kiểm soát và công nhận phù h p theo quy định của tiêu chuẩn GlobalG.A.P.

- Tiếp tục vận hành, cải tiến thƣờng xuyên hoạt động của hệ thống quản lý chất lƣ ng theo quy định của tiêu chuẩn GlobalG.A.P, đồng thời tích cực vận động nông hộ tham gia để mở rộng quy mô sản xuất, mạnh dạn đầu tƣ cơ sở vật chất để đáp ứng theo yêu cầu của tiêu chuẩn GlobalG.A.P để có nhiều sản lƣ ng thì Vú sữa Lò Rèn mới có cơ hội hòa nhập vào thị trƣờng thế giới.

- Ngành nông nghiệp:

+ Do năng lực, trình độ quản lý của các HTX còn hạn chế, rất cần đƣ c quan tâm, giúp đỡ để HTX duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lƣ ng theo quy định của tiêu chuẩn GlobalG.A.P.

+ Có kế hoạch sự dụng bộ tài liệu hƣớng dẫn tập huấn nông hộ về các tiêu chuẩn GAP triển khai thực hiện trong chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện theo hƣớng vận động, tuyên truyền. Hƣớng dẫn các nông hộ trồng Vú sữa Lò Rèn thực hành sản xuất theo tiêu chuẩn GAP và GlobalG.A.P hƣớng đến toàn vùng thực hành sản xuất theo tiêu chuẩn GAP và GlobalG.A.P.

+ Hàng năm nên có kinh phí ƣu tiên để hỗ tr một phần chi phí duy trì, nuôi dƣỡng mô hình đƣ c chứng nhận.

- Các sở, ngành tỉnh có chức năng cần có sự lồng gh p vào các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; hỗ tr xúc tiến thƣơng mại, quảng bá sản phẩm Vú sữa Lò Rèn để tăng cƣờng cơ hội xuất khẩu sản phẩm này.

100

- Các nhà khoa học tiếp tục hỗ tr cung cấp nhiều thông tin, tiến bộ kỹ thuật, quan tâm ủng hộ việc tổ chức hƣớng dẫn nông dân vùng Vú sữa Lò Rèn, c ng nhƣ lồng ghép giới thiệu trong các cuộc hội nghị, hội thảo về Vú sữa Lò Rèn để tìm cơ hội cho loại trái cây đ c sản của Tiền Giang này bằng nhiều kênh thông tin.

- Với Sở Khoa học và Công nghệ, để chƣơng trình hỗ tr vùng sản xuất Vú sữa Lò Rèn đạt hiệu quả cao hơn, đề nghị hỗ trộ vùng trồng Vú sữa Lò Rèn có điều kiện mở rộng diện tích chứng nhận Glo al alG P để đạt sản lƣ ng lớn tham gia xuất khẩu.

101

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Chƣơng 3 đã đề xuất các giải pháp để phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang. Các giải pháp nêu trên dựa theo bối cảnh kinh tế xã hội và quan điểm, định hƣớng phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn Glo alG. .P trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Những giải pháp đƣ c đƣa ra trên cơ sở xem xét những hạn chế c ng nhƣ nguyên nhân của các hạn chế đã đƣ c phân tích ở Chƣơng 2, ao gồm các nhóm giải pháp về xây dựng cơ chế, chính sách, xây dựng mô hình sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ và nâng cao chất lƣ ng nguồn lực. Bên cạnh đó c ng nêu ra các kiến nghị lên cấp trên để nâng cao tính hiệu quả cho phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại Tiền Giang.

102

PHẤN KẾT LUẬN

"Phát triển vùng chuyên canh cây Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang" có ý nghĩa trong bối cảnh Tiền Giang và cả nƣớc đang tập trung cho việc xây dựng nông thôn mới, đã góp phần làm cho nông hộ làm quen với mô hình sản xuất mới tiên tiến. Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm quý báo trong việc áp dụng các tiêu chuẩn sản xuất tiên tiến trên thế giới vào thực hiện sản xuất còn nhiều hạn chế c a nông dân v ng Đồng Bằng Sông Cửu Long, góp phần nâng cao tính cạnh tranh về chất lƣ ng và đẩy nhanh về tiến trình hội nhập quốc tế.

Mô hình có khả năng nhân rộng rất cao cho các loại trái cây, sản phẩm nông nghiệp khác, vì hiện tại ý thức đƣ c nhu cầu tiêu thụ sản phẩm an toàn của ngƣời tiêu dùng và thị trƣờng đang ngày một gia tăng, m t khác, với quy mô diện tích đƣ c chứng nhận GlobalG.A.P còn ít, sản lƣ ng nhỏ không đủ để ký kết nhiều h p đồng tiêu thụ, do đó việc tiếp tục chọn lọc các nông hộ trồng vú sữa để mở rộng, phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn là rất phù h p với dự báo trong thời gian tới./.

1

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Phƣơng Dung (2020). Hợp tác xã nông nghiệp trên đường phát triển. Truy cập tại: http://tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin/?/tien-giang-hop-tac-xa-nong- nghiep-tren-uong-phat-trien/20518334.

2. Nguyễn Bá D ng 2018), “Gây dựng vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản”. Truy cập tại http://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/37363502-gay-dung-vung-

chuyen-canh-cay-an-qua-dac-san.html.

3. Nguyễn Thu Hoanh (2019). Xây dựng tổ hợp tác sản xuất theo tiêu chuẩn GLOBALG.A.P cho 100 ha thanh long có thị trường tiêu thụ ổn định, giá cao hơn thị trường tại thời điểm 10% (thuộc Chương trình hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao phát triển 100 ha thanh long (hylocerreus undatus) vùng Chơ gạo – Tiền Giang).

Trung tâm nghiên cứu ứng dụng và dịch vụ khoa học công nghệ Tiền Giang. 4. Minh Hoàng (2017), “Hình thành các vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp”.

Truy cập tại: https://baokhanhhoa.vn/kinh-te/201707/hinh-thanh-cac-vung- chuyen-canh-san-xuat-nong-nghiep-8048086.

5. Thanh Mỹ (2016). Phát triển vùng chuyên canh cây khóm. Truy cập tại:

https://baolongan.vn/phat-trien-vung-chuyen-canh-khom-a28561.html.

6. Phan Văn Nhẫn (2014). Kinh tế vườn trong phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí

Minh.

7. Ngô Văn Thạo (2016). Doanh nghiệp xã hội trong lĩnh vực nông nghiệp ở Đồng

bằng Sông Cửu Long. Hồ Chí Minh: NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Trần Nhật Tiến (2014). Phát triển cây ăn quả chủ lực tỉnh Tiền Giang. Luận văn thạc sĩ địa lý học. Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh.

9. Minh Vân (2016), “Mở rộng các vùng chuyên canh”. Truy cập tại http://www.nhandan.com.vn/hanoi/item/30962802-mo-rong-cac-vung- chuyen- canh.html.

10.Chí Vịnh (2017). Quy hoạch, phát triển vùng chuyên canh bưởi da xanh chất lượng, hiệu quả. Truy cập tại: https://https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/quy-

2

11.Lê Hoàng V (2019). Phát triển vùng chuyên canh cây ăn trái để xuất khẩu. Truy cập tại: https://nongnghiep.vn/phat-trien-vung-chuyen-canh-cay-an-trai-de-xuat- khau-d251147.html.

12.Ban Chấp hành Đảng ộ tỉnh Tiền Giang (2017). Nghị quyết 10-NQ/TU ngày 05/4/2017 về phát triển kinh tế - đô thị 03 vùng của tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.

13.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn & UBND tỉnh Tiền Giang (2017). Bộ tài liệu Hội nghị Thúc đẩy phát triển sản xuất, xuất khẩu trái cây.

14.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016). Thông tư 15/2016/TT-BNNPTNT

ngày 10/6/2016 hướng dẫn điều kiện và tiêu chí thụ hưởng hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đối với hợp tác xã.

15.Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2012). Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số nước trên thế giới. Truy cập tại: http://www.mpi.gov.vn

/PageS/tinbai.aspx?idTin=19584&idcm=234.

16.Cổng thông tin điện tử Tiền Giang (2020). Gắn kết và sản xuất tiêu thụ trái cây.

Truy cập tại: http://tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin?/gan-ket-san-xuat-va-tieu-thu-trai- cay/20564076.

17.Công ty TNHH Tƣ vấn và Đào tạo Chất lƣ ng Việt (2019). Thực hành trồng trọt

theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P. Truy cập tại: https://clv.vn/trong-trot-theo-tieu-

chuan-GlobalG.A.P.

18.Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang (2019). Thông báo tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Tiền Giang năm 2019.

19.Học viện Nông nghiệp Việt Nam (2011). Từ điển Bách khoa Nông nghiệp Việt Nam. Truy cập tại: https://vitc.edu.vn.

20.UBND tỉnh Tiền Giang (2014), Quyết định số 2232/QĐ-UBND ngày 11/9/2014 về

việc Phê duyệt quy hoạch phát triển vùng trồng cây ăn trái tỉnh Tiền Giang đến năm 2020.

21.UBND tỉnh Tiền Giang (2015). Quyết định số 04/2015/QĐ-UBND ngày 09/02/2015 về chính sách hỗ trợ áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, thủy sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.

22.UBND tỉnh Tiền Giang (2015). Quyết định 2305/QĐ-UBND ngày 07/9/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang về công nhận nghiệm thu đề tài khoa học công

3

nhận, nghiệm thu Chương trình Hỗ trợ phát triển toàn diện cây Vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim.

23.UBND tỉnh Tiền Giang (2016). Quyết định số 3320/QĐ-UBND ngày 31/10/2016 về việc phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp tỉnh Tiền Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

24.UBND tỉnh Tiền Giang (2017). Quyết định số 2722/QĐ-UBND ngày 13/9/2017 về

ban hành chương trình khoa học công nghệ hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh giai đoạn 2017-2020.

25.UBND tỉnh Tiền Giang (2017). Quyết định số 3703/QĐ-UBND ngày 12/12/2017 về việc điều chỉnh vốn chỉ tiêu đầu tư công năm 2017 cho Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

26.UBND tỉnh Tiền Giang (2018). Quyết định số 4367/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 về việc điều chỉnh vốn chỉ tiêu đầu tư công năm 2018 cho Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

27.UBND tỉnh Tiền Giang (2019). Dự án Thí điểm Khôi phục cây Vú sữa Lò Rèn trên

địa bàn tỉnh Tiền Giang.

28.UBND tỉnh Tiền Giang (2019). Quyết định số 4566/QĐ-UBND ngày 24/12/2019 về việc điều chỉnh vốn chỉ tiêu đầu tư công năm 2019 cho Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

29.Thƣ viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER). "Sản xuất hàng hoá và chuyên môn hoá

sản xuất nông nghiệp". Truy cập tại: https://voer.edu.vn/m/san-xuat-hang-hoa-va-

chuyen-mon-hoa-san-xuatnong-nghiep/7aea7da7.

Tài liệu tiếng Anh

1. Agyapong, Leslie Adwoa (2017), "The Impact of Global Good Agricultural Practice (GLOBAL G.A.P) Certification on the Quality and Safety of Fresh Pineapple and Mangoes: A Case Study in the Akuapim South and Yilo Krobo Municipalities of Ghana". A thesis submitted to the Department of Food Science

and Technology, College of Science, in partial fulfilment of the requirements for the degree of Master of Science in Food Quality Management, 2017

4

2. Pascal Liu (2006), Regulation, standards and certification for agricultural exports -

A Practical Manual for Producers and Exporters in East Africa Roma, Commodities and Trade Division FAO.

3. Jovovic, R., Draskovic, M., Delibasic, M., & Jovovic, M. (2017). The concept of sustainable regional development – institutional aspects, policies and prospects.

Journal of International Studies, 10(1), 255-266. doi:10.14254/2071- 8330.2017/10-1/18

1

Phụ lục 1

BÁO CÁO ƢỚC TÍNH

DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƢỢNG CÂY LÂU NĂM (năm 2019)

Nguồn:Chi Cục Bảo vệ thực vật tỉnh Tiền Giang

Tên chỉ tiêu Mã số Đơn vị

tính CẢ NƢỚC ĐB SÔNG CỬU LONG Tỉnh Tiền Giang A B C 60 82 TỔNG DIỆN TÍCH HIỆN CÓ 012 Ha 3537951.5 533550.7 99286.2

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)