8. Kết cấu của luận văn
1.1.4.2. Khái niệm phát triển vùng chuyên canh cây ăn trái
Từ khái niệm phát triển vùng bền vững, chúng ta tìm hiểu khái niệm "phát triển v ng chuyên canh cây ăn trái" theo hƣớng phát triển vùng bền vững trên lình vực nông nghiệp.
Rộng hơn nữa, có thể hiểu nông nghiệp phát triển bền vững là khi chúng ta duy trì đƣ c nền tảng tài nguyên thiên nhiên trong đó, phụ thuộc rất ít vào những sản phẩm nhân tạo đƣa từ bên ngoài hệ sinh thái vào, quản lý dịch bệnh và sâu hại thông qua những cơ chế điều tiết nội bộ, và hệ sinh thái đó cần đƣ c hồi phục sau những xáo trộn (thậm chí tổn thƣơng) gây ra bởi quá trình canh tác và thu hoạch.
15
Nói một cách đơn giản, nông nghiệp bền vững là một chuỗi sản xuất lƣơng thực, thực phẩm, cây trồng, vật nuôi trong đó ngƣời sản xuất sử dụng những kỹ thuật nông nghiệp giúp bảo vệ môi trƣờng, sức khỏe cộng đồng, đồng thời đối xử tốt với vật nuôi.
Từ cách hiểu trên, có thể xem phát triển v ng chuyên canh cây ăn trái là việc rà soát, quy hoạch lại các hoạt động sản xuất cây ăn trái cho ph h p với các đ c điểm về vị trí địa lý; điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên; đ c điểm và thực trạng kinh tế - xã hội của địa phƣơng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội từng địa phƣơng. Trong đó, ngành công nghiệp và dịch vụ đƣ c định hƣớng tổ chức để hỗ tr cho phát triển chuyên canh cây ăn trái để khai thác tối đa mọi l i thế của vùng nhằm nâng cao hiệu quả, bền vững trong sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy kinh tế phát triển.
Trong nông nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn, m c dù kinh tế hộ đã mang lại nhiều thành tựu, nhƣng do nguồn lực hạn chế nên kinh tế hộ gia đình khó có thể đƣa nền nông nghiệp nƣớc ta tiến lên sản xuất hàng hoá theo quy mô lớn. Sự phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp có khả năng huy động các nguồn lực lớn hơn, làm gia tăng chất lƣ ng sản phẩm nông nghiệp với quy mô lớn và trình độ cao hơn, thúc đẩy nông nghiệp tiến nhanh lên sản xuất hàng hoá, làm động lực cho tổ chức lãnh thổ nông nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn.