Thực trạng về xây dựng cơ chế, chính sách phát triển vùng chuyên canh Vú sữa

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang (Trang 59 - 61)

8. Kết cấu của luận văn

2.2.1. Thực trạng về xây dựng cơ chế, chính sách phát triển vùng chuyên canh Vú sữa

GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang

2.2.1. Thực trạng về xây dựng cơ chế, chính sách phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang

Căn cứ "Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia

tăng và phát triển bền vững" của Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định số

899/QĐ-TTG ngày 10/6/2013, UBND tỉnh Tiền Giang đã an hành Quyết định số 3320/QD-UBND, ngày 11/9/2016 Phê duyệt "Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp

tỉnh Tiền Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030". Trong đó, quan điểm chỉ

45

hàng; phân vùng, xây dựng vùng chuyên canh có quy mô sản xuất hàng hóa lớn và đồng nhất về tiêu chuẩn kỹ thuật; xây dựng chuỗi giá trị và thương hiệu sản phẩm. Tại vùng chuyên canh, đầu tư đồng bộ về cơ sở hạ tầng, dịch vụ kỹ thuật để sản xuất thuận tiện, hỗ trợ cơ giới hóa và sản xuất quy mô lớn; đặc biệt là hệ thống đê bao cho vùng sản xuất chuyên canh cây ăn trái" ( tr.4); “Tiếp tục và nhân rộng mô hình sản xuất

theo GAP để đến năm 2020 có từ 15% đến 20% diện tích cây ăn trái toàn tình đạt tiêu chuẩn GAP” ( tr.3).

Trên cơ sở tính thích nghi trung bình của của cây trồng theo điều kiện tự nhiên về đất đai, địa hình, nguồn nƣớc và khí hậu, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 2232/QĐ-UBND phê duyệt quy hoạch vùng trồng cây ăn trái tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 trên toàn tỉnh theo 03 vùng, ngày 11/9/2014, gồm:

Vùng I (vùng ngọt): huyện Cái Bè, huyện Cai Lậy, thị xã Cai Lậy, huyện Châu Thành và thành phố Mỹ Tho, bố trí các cây đ c sản nhƣ xoài cát Hòa Lộc, cây có múi, Vú sữa Lò Rèn, sầu riêng, chôm chôm và cây ăn trái có khả năng chịu ngập.

Vùng II (vùng ảnh hƣởng phèn): huyện Tân Phƣớc, chỉ phát triển câu khóm.

Vùng III (vùng ảnh hƣởng mặn, lợ): một phần huyện Châu Thành, thành phố Mỹ Tho, huyện Ch Gạo, huyện Tân Phú Đông, huyện Gò Công Tây, huyện Gò Công Đông và thị xã Gò Công, bố trí phát triển các cây nhƣ nhãn, sapo, thanh long, cây có múi, mận, ổi, táo, sơ ri, mãng cầu xiêm...

Nhƣ vậy, với cây vú sữa, tỉnh đã xác định đƣ c vùng trồng chuyên canh để phát triển giống trái cây đ c sản này của tỉnh và ban hành nhiều văn ản làm khuôn khổ pháp lý để hỗ tr cho quá trình hình thành và phát triển các v ng chuyên canh cây ăn trái trên địa bàn tỉnh, nhƣ:

- Quyết định số 04/2015/QĐ-UBND ngày 09/02/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang về chính sách hỗ tr áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, thủy sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.

- Nghị quyết 10-NQ/TU ngày 05/4/2017 của của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển kinh tế - đô thị 03 vùng của tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030.

46

- Quyết định số 2722/QĐ-UBND ngày 13/9/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang về an hành chƣơng trình khoa học công nghệ hỗ tr doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh giai đoạn 2017-2020.

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang (Trang 59 - 61)