Tình hình xây dựng mô hình kinh tế tổ hợp tác, hợp tác xã

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang (Trang 65 - 67)

8. Kết cấu của luận văn

2.2.3.2. Tình hình xây dựng mô hình kinh tế tổ hợp tác, hợp tác xã

Theo tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Dung (2020) đã có nghiên cứu về phát triển của h p tác xã nông nghiệp có đề cập đến tỉnh Tiền Giang hiện có 127 HTX nông nghiệp với 39.150 thành viên. Có 74/127 HTX đủ điều kiện đánh giá xếp loại (các HTX mới thành lập ho c ngƣng hoạt động không đánh giá), trong đó có 22 HTX xếp loại tốt, khá (chiếm 29,7%, tăng 8 HTX so năm 2018), 36 HTX loại trung bình (chiếm 48,7%), 16 HTX loại yếu do kinh doanh lỗ (03 HTX) ho c tạm ngừng hoạt động cơ cấu lại nhân sự (chiếm 21,6 %). Bên cạnh đó, toàn tỉnh hiện có 320 tổ h p tác (THT) nông nghiệp với 56.782 tổ viên. Đây là những đầu mối quan trọng thực hiện liên kết - tiêu thụ.

Thực tế thời gian qua cho thấy, trong sản xuất nông nghiệp đã có nhiều HTX làm tốt vai trò liên kết nông dân với nhau để chuyển từ sản xuất nhỏ lẻ sang sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn, hiệu quả cao. Các HTX này đã vận động, tổ chức cho các hộ nông dân chuyển ghép ruộng đất, khắc phục đƣ c hạn chế về ruộng đất manh mún, hình thành những cánh đồng lớn, tạo điều kiện thuận l i cho việc ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ, đƣa cơ giới hóa vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lƣ ng, gia tăng giá trị sản phẩm thu hoạch và thu nhập cho nông dân. Bên cạnh đó, các

51

HTX nông nghiệp thƣờng tổ chức cung ứng một số dịch vụ đầu vào cho sản xuất của các hộ xã viên (cung ứng giống, vật tƣ, phân ón, tƣ vấn hỗ tr chuyển giao quy trình kỹ thuật, vay vốn...), một số HTX còn tổ chức tiêu thụ sản phẩm, ho c trực tiếp làm dịch vụ tiêu thụ sản phẩm không phải thông qua trung gian là tƣ thƣơng, đầu nậu. Nhờ vậy, ngƣời sản xuất nhỏ chẳng những tránh đƣ c tình trạng bị ép giá, mà giá trị sản phẩm, l i nhuận và hiệu quả sản xuất đƣ c tăng lên, nhất là đối với những hộ nông dân thiếu kinh nghiệm và thiếu vốn đầu tƣ.

Bên cạnh những kết quả đạt đƣ c, qua khảo sát vẫn còn tồn tại là đa số các HTX mới hình thành, quy mô nhỏ, nguồn vốn, m t bằng sản xuất, cơ sở vật chất, đội ng cán ộ quản lý các HTX đƣ c đào tạo bài bản còn hạn chế. Ngoài ra, khả năng ứng dụng công nghệ, đầu ra cho sản phẩm, các mối liên kết thƣờng không bền vững.

Chuyên sản xuất ngành hàng trái vú sữa có H p tác xã Vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim đƣ c thành lập vào năm năm 2006. Đƣ c hỗ tr từ các h p phần trong Chƣơng trình phát triển toàn diện cây Vú sữa Lò Rèn, kết quả H p tác xã đã phát triển đƣ c 131 thành viên với diện tích 55,3 ha sản xuất đạt tiêu chuẩn GlobalG.A.P; nhà đóng gói của H p tác xã đƣ c cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ. Hỗ tr tạo lập các mối quan hệ để hình thành chuỗi cung ứng cho sản phẩm GAP, H p tác xã đã ký h p đồng tiêu thụ với các đối tác nhƣ: siêu thị Metro, CoopMart, Big C, Công ty sản xuất thƣơng mại dịch vụ Rồng Đỏ và thông qua các đối tác này sản phẩm Vú sữa Lò Rèn đƣ c xuất khẩu sang các thị trƣờng: nh, Canada, Nga. Đây đƣ c xem là tiền đề và cơ hội để trái Vú sữa Lò Rèn thâm nhập và tiếp cận thị trƣờng quốc tế (UBND tỉnh Tiền Giang (2015, 2019)).

Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế công tác quản lý điều hành của Hội đồng quản trị H p tác xã hiện nay còn bộc lộ một số yếu kém, các hộ thành viên chƣa nhận thức đầy đủ l i ích, quyền l i gắn với nghĩa vụ trách nhiệm khi tham gia H p tác xã, mối quan hệ giữa thành viên với H p tác xã lỏng lẻo; mô hình h p tác xã đến nay chƣa phát huy tốt vai trò của mình trong tổ chức sản xuất do nội dung hoạt động còn hạn chế, thiếu sự năng động, hiệu quả kinh tế còn thấp, quy mô nhỏ, chủ yếu hoạt động thuần túy trong cung cấp các dịch vụ thủy l i, bảo vệ thực vật mà chƣa thực hiện tốt vai trò kết nối sản xuất với tiêu thụ sản phẩm (h p tác xã chƣa thực hiện đƣ c vai trò trong việc tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm để kết nối ngƣời nông dân với thị

52

trƣờng) nên chƣa đáp ứng đƣ c yêu cầu của quá trình tái cơ cấu nông nghiệp và thúc đẩy phát triển kinh tế vùng chuyên canh. Trong khi đó trên c ng địa bàn có nhiều cơ sở thu mua lớn khác, năng động, nắm bắt thông tin tốt nên H p tác xã khó cạnh tranh (Phụ lục 10, tỉnh Tiền Giang có 7 doanh nghiệp đƣ c cấp mã số vùng trồng). Trong thời gian tới, nếu khắc phục đƣ c những hạn chế trên, HTX sẽ phát huy tốt hơn nữa vai trò để nông dân vùng trồng vú sữa nhận đƣ c sự đầu tƣ, liên kết sản xuất, tiêu thụ.

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)