Khái niệm phát triển vùng bền vững

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang (Trang 28 - 29)

8. Kết cấu của luận văn

1.1.4.1. Khái niệm phát triển vùng bền vững

Những năm gần đây chúng ta thƣờng nghe nhiều tới cụm từ “Phát triển bền vững”, cụm từ này c ng đƣ c sử dụng trong nhiều bối cảnh và lĩnh vực khác nhau nhƣ nông nghiệp, công nghiệp... Vậy chúng ta hiểu về “ phát triển bền vững” nhƣ thế nào?

Theo Jovovic, R., Draskovic, M., Delibasic, M., & Jovovic, M. (2017), Phát triển bền vững đƣ c định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, nhƣng trên thực tế, nó có ba khía cạnh - kinh tế, môi trƣờng và xã hội. Từ “ ền vững” đã trở thành một từ thông dụng toàn cầu nhƣ một giải pháp tiềm năng cho nhiều vấn đề quốc tế, khu vực và địa phƣơng đang đối m t với xã hội ngày nay: dân số quá đông, dịch bệnh, xung đột chính trị, cơ sở hạ tầng xuống cấp, ô nhiễm và mở rộng đô thị không giới hạn theo nguồn lực có hạn.

14

Khái niệm phát triển vùng bền vững dựa trên ba khía cạnh nêu trên là phát triển thƣờng đƣ c định nghĩa là sự phát triển toàn diện của cộng đồng (xã hội, kinh tế, môi trƣờng và chăm sóc sức khỏe, công nghệ, văn hóa và giải trí) trên một vùng (lãnh thổ) cụ thể. Bên cạnh đó, phát triển của vùng bền vững phải dựa trên các yếu tố cấu thành mở rộng tối ƣu của vùng (các khía cạnh phát triển xã hội, tự nhiên và kinh tế) nhằm ở mức độ tuổi thọ nhất định, duy trì và cải thiện chất lƣ ng thông qua các thành phần đƣ c đề cập.

Từ khái niệm trên, có thể hiểu phát triển vùng bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại của con ngƣời trong vùng nhƣng không tổn hại tới sự thoả mãn các nhu cầu của thế hệ tƣơng lai. Phát triển vùng bền vững là một phƣơng hƣớng phát triển đƣ c các quốc gia trên thế giới ngày nay hƣớng tới, đó là niềm hy vọng lớn của toàn thể loài ngƣời.

Phát triển vùng bền vững có đ c điểm:

Sử dụng đúng cách nguồn tài nguyên thiên nhiên mà không làm tổn hại hệ sinh thái và môi trƣờng.

Tạo ra các nguồn vật liệu và năng lƣ ng mới.

Ứng dụng công nghệ sạch, công nghệ phù h p với hoàn cảnh vùng. Tăng sản lƣ ng lƣơng thực, thực phẩm.

Cấu trúc và tổ chức lại các v ng sinh thái nhân văn để phong cách và chất lƣ ng cuộc sống của ngƣơì dân đều thay đổi theo hƣớng tích cực.

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)