8. Kết cấu của luận văn
3.3.1.3. Giải pháp quy hoạch cơ sở hạ tầng
Từ thực tế hạ tầng, kỹ thuật của vùng, trong quy hoạch vùng trồng Vú sữa Lò Rèn, cần tính toàn đầu tƣ cơ sở hạ tầng, hạ tầng kỹ thuật: Đê ao, cống bọng, đƣờng giao thông đảm bảo ngăn m n, triều cƣờng, thoát l ... ƣu tiên đầu tƣ công nghệ sơ chế bảo quản trái Vú sữa tại v ng chuyên canh theo hƣớng đầu tƣ đồng bộ cơ sở hạ tầng, dịch vụ kỹ thuật để sản xuất thuận tiện, hỗ tr cơ giới hóa và sản xuất với quy mô lớn. Cụ thể:
Hạ tầng thủy l i: ƣu tiên dành nguồn lực để triển khai nâng cấp, cải thiện hệ thống thủy l i phục vụ sản xuất của vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn có sẵn hiện nay của v ng đang: ô bao Mỹ Long - Thuộc Nhiêu và ô Thuộc Nhiêu - Nguyễn Tấn Thành. Tập trung đầu tƣ nâng cấp các hệ thống thủy l i hiện có; đầu tƣ dứt điểm cho từng hệ thống, nâng cấp, hiện đại hóa công trình đầu mối, kênh mƣơng, thiết bị điều khiển vận hành để phát huy năng lực thiết kế và nâng cao năng lực phục vụ.
Hạ tầng giao thông: Trục đƣờng chính c ng là ranh phía Bắc của khu Dự án là Đƣờng huyện 35 (Đƣờng liên 6 xã) đi trung tâm xã, từ đó kết nối với Đƣờng tỉnh 864 ở phía Nam (dọc sông Tiền) ho c đi lên phía Bắc ra Quốc lộ 1; Ranh phía Đông vùng là đƣờng Nguyễn Ngọc Trung (m t đan rộng 2 m), phía Nam là đƣờng dọc kênh Cây Sộp (m t đan rộng 1,50 m đến 2 m), phía Tây là đƣờng dọc kênh Mới (m t nhựa rộng 4 m). Với mật độ đƣờng nhƣ trên, việc đi lại, vận chuyển nông sản của ngƣời dân khá thuận l i. Tuy nhiên, khu vực ở giữa vùng việc vận chuyển nông sản g p khó khăn (nhất là trong m a mƣa) do phải đi qua một đoạn đƣờng đất dài trung bình 200 m mới đến đƣờng đan ho c đƣờng nhựa. Để giảm bớt khó khăn cho ngƣời dân trong việc vận chuyển hàng hóa, nông sản, đề nghị xây dựng mới tuyến đƣờng.
90
3.3.1.4. Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chính sách thu hút đầu tƣ
Thực hiện đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, nhƣ: Huy động vốn tự có trong dân, từ hệ thống ngân hàng, vốn đầu tƣ từ doanh nghiệp, ... để thực hiện dự án, trong đó xác định vốn trong dân có ý nghĩa quan trọng trong quá trình thực hiện. Tăng cƣờng mô hình liên kết sản xuất thông qua các hình thức cung ứng trƣớc vật tƣ, cây giống ho c vốn cho ngƣời sản xuất.
Để nâng cao giá trị gia tăng và chất lƣ ng cho sản phẩm đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm và hƣớng tới đƣa sản phẩm của các vùng chuyên canh thâm nhập vào hệ thống siêu thị trong nƣớc và xuất khẩu ra các thị trƣờng đòi hỏi tiêu chuẩn cao nhƣ: Mỹ, EU, Nhật Bản. cần tổ chức sản xuất theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP và GlobalG.A.P). Quy trình sản xuất này đòi hỏi cần có sự kiểm soát ch t chẽ ngay từ khâu lựa chọn giống vật nuôi, cây trồng đƣa vào sản xuất, đồng thời trong quá trình sản xuất phải tuân thủ nghiêm ng t đối với việc sử dụng các loại phân bón và thuốc bảo vệ thực vật, quá trình thu hoạch và chế biến, bảo quản nông sản phải thực hiện đúng theo quy định. Hiện nay, nông dân đều thiếu vốn sản xuất, trong khi đó sản xuất vú sửa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P cần đòi hỏi nhiều vớn đầu tƣ, thời gian sản xuất k o dài, do đó cần sự hỗ tr của Nhà nƣớc. Bên cạnh đó tăng cƣờng hơn nữa nguồn vốn vay tại địa phƣơng, có chính sách cho vay với lãi suất thấp, h p lý, phù h p với chu k kinh doanh của cây vú sữa.
Kêu gọi nguồn vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp theo mô hình h p tác liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Theo đó, các nhà máy chế biến đầu tƣ trƣớc cho ngƣời dân về giống, vật tƣ, phân ón, kỹ thuật sản xuất, đầu tƣ đƣờng giao thông phục vụ vận chuyển sản phẩm,.... Sau khi thu hoạch, nhà máy thu mua toàn bộ trái cho ngƣời dân và thu hồi lại phần vốn đã đầu tƣ, ứng trƣớc.
Ngoài ra, các chính sách địa phƣơng có thể vận dụng áp dụng do Trung ƣơng đã ban hành có thể kể đến hiện nay Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn (Hỗ tr cho vay tối đa 200 triệu đồng đối với cá nhân, hộ gia đình đầu tƣ cây vú sữa); Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về chính sách hỗ tr nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp (Hỗ tr 100% lãi suất trong 2 năm đầu và 50% trong năm thứ 3 vay mua các dụng cụ, máy móc, thiết phục vụ chăm sóc vƣờn cây);
91
Hỗ tr tổ h p tác ho c h p tác xã tiếp cận nguồn vốn vay từ quỹ đầu tƣ phát triển tỉnh theo Quyết định số 51/2013/QĐ-UBND ngày 20/12/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang.
Để phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn cần kêu gọi sự tham gia của các nhà máy chế biến trong lĩnh vực thực hiện ký kết h p đồng sản xuất, tiêu thụ với các tổ chức, cá nhân từ đầu vụ, bao tiêu sản phẩm tại vùng. Thực hiện đúng, đầy đủ các điều khoản ký kết và cam kết thu mua sản phẩm theo giá đã công ố.
Có chính sách hỗ tr ngƣời dân phát triển sản xuất nhƣ: đầu tƣ ứng trƣớc về vật tƣ, hƣớng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch trái Vú sữa, đầu tƣ cơ sở hạ tầng vùng chuyên canh...
3.3.2. Nhóm giải pháp xây dựng các mô hình tổ chức sản xuất và tiêu thụ
Cần xây dựng các mô hình tổ chức sản xuất trong phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn nhằm phát huy tối đa mọi nguồn lực để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế với giải quyết các vấn đề về xã hội của vùng chuyên canh và bảo vệ môi trƣờng. Hiện nay có nhiều mô hình tổ chức sản xuất đang tồn tại ở các vùng chuyên canh trên cả nƣớc, trong đó, một số một số mô hình có thể áp dụng khi phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn có thể kể đến nhƣ: mô hình kinh tế gia trại, trang trại; mô hình tổ h p tác và h p tác xã nông nghiệp cổ phần (hay còn gọi là doanh nghiệp h p tác xã); mô hình liên kết sản xuất giữa các hộ dân (trang trại, gia trại) với doanh nghiệp.
C ng với việc tổ chức tốt các hoạt động sản xuất, xây dựng thƣơng hiệu, tổ chức tốt hoạt động xúc tiến thƣơng mại thông qua quảng á giới thiệu sản phẩm tới ngƣời tiêu d ng giữ vai trò quan trọng giúp cho sản phẩm chiếm lĩnh thị trƣờng và tạo lập lòng tin, thói quen cho ngƣời tiêu d ng, từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển. Thực tế cho thấy, trong nền kinh tế thị trƣờng với các luồng thông tin đƣ c phổ iến một cách nhanh chóng tới mọi cá nhân thì việc tổ chức xúc tiến thƣơng mại và quảng á sản phẩm đóng vai trò vô c ng quan trọng trong việc định hƣớng cho ngƣời tiêu dùng. Đối với m t hàng Vú sữa Lò Rèn, loại giống trái cây địa phƣơng rất ngon đã đƣ c thị trƣờng công nhận, cơ quan nghiên cứu và ngành nông nghiệp đã công nhận cây đầu dòng, vƣờn cây đầu dòng phục vụ cho công tác giống rất tốt nên việc xây dựng thƣơng hiệu, xúc tiến thƣơng mại và quảng á sản phẩm có thuận l i do đây là loại trái cây có chỉ dẫn địa lý
92
và đƣ c nông dân trồng v ng trồng theo quy trình GlobalG.A.P. Đối với các vƣờn sản xuất cung cấp xuất khẩu tỉnh đều có tổ chức nông dân đăng ký, kiểm soát ch t chẽ về chất lƣ ng (Phụ lục 2,3,4,5,6,7,8,9,10).
Các nội dung cần tập trung thực hiện trong thời gian tới nhƣ sau:
3.3.2.1. Xây dựng mô hình kinh tế gia trại, trang trại
Mô hình kinh tế gia trại, trang trại trong nhiều năm tới vẫn là mô hình kinh tế chủ đạo trọng sản xuất nông nghiệp nói chung và trong phát triển vùng chuyên canh nói riêng. Đối với vùng trồng Vú sữa Lò Rèn, có thể xây dựng mô hình thí điểm về kinh tế gia trại, trang trại với các tiêu chí cụ thể về: quy mô sản xuất, quy trình sản xuất, các tiến bộ khoa học công nghệ đƣ c áp dụng trong sản xuất. Các hộ cá thể, trang trại tham gia mô hình thí điểm tổ chức thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn về chuyên môn của cán bộ khuyến nông và các chuyên gia tƣ vấn để đạt kết quả cao nhất.
Sau khi mô hình thí điểm đạt kết quả tốt tiến hành tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm và nhân rộng ra toàn bộ v ng, đồng thời duy trì hoạt động mô hình thí điểm để tiếp tục làm điểm đến tham quan, học hỏi kinh nghiệm tổ chức sản xuất cho nhân dân.
3.3.2.2. Xây dựng mô hình tổ hợp tác, hợp tác xã
Tổ h p tác và h p tác xã là mô hình tổ chức hỗ tr sản xuất có vai trò đ c biệt quan trọng trong phát triển v ng chuyên canh. Trong điều kiện liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị giữa hộ sản xuất với doanh nghiệp chƣa đem lại hiệu quả, tổ h p tác và h p tác xã trở thành cầu nối giúp cho các hộ sản xuất chủ động các yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất, hỗ tr về m t kỹ thuật và lao động trong quá trình sản xuất. và tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. Tại vùng trồng Vú sữa Lò Rèn, H p tác xã Vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim giữ vai trò quan trọng trong việc liên kết những hộ nông dân sản xuất nhỏ lẻ, để tiếp nhận và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật tổ chức sản xuất theo tiêu chuẩn GAP và tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên hiệu quả hoạt động của H p tác xã chƣa thật sự rõ nét. Nguyên nhân: công tác quản lý điều hành của Hội đồng quản trị yếu kém, các hộ thành viên chƣa nhận thức đầy đủ l i ích, quyền l i gắn với nghĩa vụ trách nhiệm khi tham gia H p tác xã, mối quan hệ giữa thành viên với H p tác xã lỏng lẻo; trong khi đó trên c ng địa bàn có nhiều cơ sở thu mua lớn khác, năng động, nắm
93
bắt thông tin tốt nên H p tác xã khó cạnh tranh. Do đó, việc kiện toàn tổ chức và và hoạt động của H p tác xã là tất yếu để H p tác xã tồn tại và phát triển.
Các ngành chức năng của địa phƣơng cần xây dựng phƣơng án đánh giá nhu cầu thực tế tại các vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn. Trên cơ sở những kết quả thu đƣ c, xây dựng kế hoạch củng cố và phát triển mô hình tổ h p tác, h p tác xã theo nhu cầu thực tiễn của nhân dân và của thực tiễn sản xuất. Tổ chức tuyên truyền cho nhân dân thấy đƣ c l i ích thiết thực khi tham gia vào tổ h p tác và h p tác xã để nhân dân tự nguyện đứng ra thành lập các tổ h p tác, h p tác xã. Bên cạnh đó, tập trung xây dựng các chính sách hỗ tr cho hoạt động của tổ h p tác và h p tác xã trong giai đoạn mới thành lập để tổ h p tác và h p tác xã hoạt động ổn định, hiệu quả. Cụ thể:
Tổ chức tuyên truyền, phổ biến l i ích, sự cần thiết và các quy định về Luật H p tác xã năm 2012 cho nông dân trong v ng;
Tƣ vấn xây dựng điều lệ, phƣơng án sản xuất kinh doanh, hƣớng dẫn và thực hiện các thủ tục thành lập, đăng ký H p tác xã.
Hỗ tr đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lý H p tác xã và thành viên các kỹ năng quản lý, điều hành; xây dựng phƣơng án sản xuất kinh doanh; nghiệp vụ kiểm soát, kế toán, thuế.v.v.
Hỗ tr đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng cho H p tác xã nhƣ: trụ sở làm việc, nhà kho, xƣởng sơ chế, chế biến trái cây.
3.3.2.3. Xây dựng mô hình doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp
Doanh nghiệp là mô hình tổ chức sản xuất tiến bộ và là mô hình có đầy đủ tƣ cách pháp nhân để tham gia mọi hoạt động của nền kinh tế thị trƣờng. Tuy nhiên có rất ít doanh nghiệp thực sự tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp và tham gia trực tiếp vào phát triển vùng chuyên canh. Để doanh nghiệp thực sự có những đóng góp mạnh mẽ vào phát triển v ng chuyên canh, các cơ quan quản lý nhà nƣớc cần ban hành và tổ chức thực hiện tốt các chính sách thu hút đầu tƣ, hỗ tr cho doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp; tuyên truyền cho các hộ sản xuất khi có đủ điều kiện thì tiến hành đăng ký thành lập doanh nghiệp để có đầy đủ tƣ cách pháp nhân nhằm nâng cao tính pháp lý trong các hoạt động kinh doanh; đảm bảo đủ nguồn lực tài chính để thực hiện các chính sách đã ban hành.
94
Bên cạnh đó, tuyên truyền các hộ sản xuất trong ngành nông nghiệp khi có đủ điều kiện cần chủ động đăng ký thành lập doanh nghiệp để có đầy đủ tƣ cách pháp nhân nhằm nâng cao tính pháp lý trong các hoạt động kinh doanh.
3.3.2.4. Mô hình liên kết theo chuỗi giữa sản xuất - chế biến - tiêu thụ
Để kinh tế vùng chuyên canh phát triển bền vững cần nhanh chóng xây dựng các mô hình liên kết sản xuất, trong đó liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị là một giải pháp đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Cần phải xây h p đồng liên kết ch t chẽ đảm bảo tính pháp lý, quy định rõ quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia, có chế tài xử lý nghiêm khắc và đảm bảo đƣ c l i ích giữa các bên tham gia chuỗi giá trị nông nghiệp. H p đồng phải làm rõ các nội dung về phƣơng pháp giải quyết tranh chấp, cơ quan giải quyết tranh chấp (trọng tài kinh tế hay tòa án) các quy định về mức bồi thƣờng thiệt hại.
Tổ chức tuyên truyền để nông dân hiểu đƣ c tính ƣu việt của mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị nông nghiệp, từ đó tự nguyện tham gia và có trách nhiệm với h p đồng đã đƣ c ký kết.
Các chủ thể: Hộ sản xuất; nhà khoa học, nhà tƣ vấn; h p tác xã; doanh nghiệp trên cơ sở l i ích kinh tế của mình tham gia vào chuỗi liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ với nguyên tắc: tự nguyện, ình đẳng và cùng có l i.
Bên cạnh đó, việc thực hiện liên kết sản xuất cần chú trọng mở rộng liên kết với các doanh nghiệp của các địa phƣơng có điều kiện địa lý tiếp giáp vùng trồng Vú sữa Lò Rèn để tận dụng hệ thống chế biến nông sản, đ c biệt là chuỗi bán lẻ của thị trƣờng để nhanh chóng tiếp cận đƣ c thị trƣờng quốc tế.
Tóm lại, liên kết chuỗi sản xuất - chế biến - tiêu thụ là mô hình có nhiều ƣu điểm do tạo đƣ c mối liên kết l i ích về kinh tế ch t chẽ giữa các bên tham gia và ràng buộc bởi các h p đồng kinh tế đƣ c chính quyền đứng ra đảm bảo thực hiện. Phát triển mô hình này còn đảm bảo sự hỗ tr qua lại giữa các bên trong chuỗi liên kết khi xảy ra thiên tai, khủng hoảng kinh tế từ đó xây dựng một nền nông nghiệp bền vững.
95
3.3.2.5. Xây dựng chuỗi giá trị và thƣơng hiệu
Xây dựng thƣơng hiệu quốc gia cho Vú sữa Lò Rèn và cần có cơ chế chia sẻ quyền l i h p lý trong các thành phần tham gia trong suốt chuỗi sản xuất và tiêu thụ vú sữa. Cho nên việc thống nhất xây dựng thƣơng hiệu mạnh, mang tính quốc gia cho Vú sữa Lò Rèn là rất cần thiết và chúng ta cùng nhau quảng bá sản phẩm quốc gia trên thị trƣờng thế giới.
Các cơ quan quản lý nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh có chức năng hỗ tr về m t pháp lý cho hộ sản xuất, h p tác xã, doanh nghiệp một m t xây dựng thƣơng hiệu, đăng ký ảo hộ thƣơng hiệu của nhà sản xuất và thƣơng hiệu sản phẩm độc quyền, m t