Mỹ phát triển ngành “kinh doanh nông nghiệp”

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang (Trang 43 - 44)

8. Kết cấu của luận văn

1.6.1.1. Mỹ phát triển ngành “kinh doanh nông nghiệp”

Mỹ là nƣớc có điều kiện tự nhiên cực k thuận l i để phát triển nông nghiệp. Vùng Trung Tây của nƣớc này có đất đai màu mỡ nhất thế giới. Lƣ ng mƣa vừa đủ cho hầu hết các vùng của đất nƣớc; nƣớc sông và nƣớc ngầm cho ph p tƣới rộng khắp cho những nơi thiếu mƣa.

Bên cạnh đó, các khoản vốn đầu tƣ lớn và việc tăng cƣờng sử dụng lao động có trình độ cao c ng góp phần vào thành công của ngành nông nghiệp Mỹ. Điều kiện làm việc của ngƣời nông dân làm việc trên cánh đồng rất thuận l i: máy kéo với các ca bin lắp điều hòa nhiệt độ, gắn kèm theo những máy cày, máy xới và máy g t có tốc độ nhanh và đắt tiền. Công nghệ sinh học giúp phát triển những loại giống chống đƣ c bệnh và chịu hạn. Phân hóa học và thuốc trừ sâu đƣ c sử dụng phổ biến, thậm chí, theo các nhà môi trƣờng, quá phổ biến. Công nghệ v trụ đƣ c sử dụng để giúp tìm ra những nơi tốt nhất cho việc gieo trồng và thâm canh m a màng. Định k , các nhà nghiên cứu lại giới thiệu các sản phẩm thực phẩm mới và những phƣơng pháp mới phục vụ việc nuôi trồng thủy, hải sản, chẳng hạn nhƣ tạo các hồ nhân tạo để nuôi cá.

Ngành nông nghiệp Mỹ đã phát triển thành một ngành “kinh doanh nông nghiệp”, một khái niệm đƣ c đ t ra để phản ánh bản chất tập đoàn lớn của nhiều doanh nghiệp nông nghiệp trong nền kinh tế Mỹ hiện đại. Kinh doanh nông nghiệp bao gồm rất nhiều doanh nghiệp nông nghiệp và các cơ cấu trang trại đa dạng, từ các doanh nghiệp nhỏ một hộ gia đình cho đến các tổ h p rất lớn ho c các công ty đa quốc gia sở hữu những vùng đất đai lớn ho c sản xuất hàng hóa và nguyên vật liệu cho nông dân sử dụng. C ng giống nhƣ một doanh nghiệp công nghiệp tìm cách nâng cao l i nhuận bằng việc tạo ra quy mô lớn hơn và hiệu quả hơn, nhiều nông trại Mỹ c ng ngày càng có quy mô lớn hơn và củng cố hoạt động của mình sao cho linh hoạt hơn.

29

Sự ra đời ngành kinh doanh nông nghiệp vào cuối thế kỷ XX đã tạo ra ít trang trại hơn, nhƣng quy mô các trang trại thì lớn hơn nhiều. Đôi khi đƣ c sở hữu bởi những cổ đông vắng m t, các trang trại mang tính tập đoàn này sử dụng nhiều máy móc hơn và ít àn tay của nông dân hơn. Vào năm 1940, Mỹ có 6 triệu trang trại và trung bình mỗi trang trại có diện tích khoảng 67 ha, đến cuối thập niên 90 của thế kỷ XX, số trang trại chỉ còn 2,2 triệu nhƣng trung ình mỗi trang trại có diện tích 190 ha. C ng chính trong khoảng giai đoạn này, số lao động nông nghiệp giảm rất mạnh - từ 12,5 triệu ngƣời năm 1930 xuống còn 1,2 triệu ngƣời vào cuối thập niên 90 của thế kỷ trƣớc - dù cho dân số của Mỹ tăng hơn gấp đôi. Và gần 60% trong số nông dân còn lại đó đến cuối thế kỷ này chỉ làm việc một phần thời gian trên trang trại; thời gian còn lại họ làm những việc khác không thuộc trang trại để đắp thêm thu nhập cho mình.

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang (Trang 43 - 44)