Tình hình sản xuất vú sữa theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang (Trang 73)

8. Kết cấu của luận văn

2.2.7.3. Tình hình sản xuất vú sữa theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P

Qua kết quả khảo sát có tới 81,25% số ngƣời đƣ c hỏi đánh giá mô hình sản xuất chuyên canh theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tốt, không có ngƣời nào đánh giá không tốt; đồng thời có tới 91,25% số ngƣời đƣ c hỏi cho biết đã đƣ c tuyên truyền và học tập về sản xuất theo mô hình GlobalG.A.P (Phụ lục 11, Bảng 11.10, 11.9). Nhƣng thực tế cho thấy nông dân không sử dụng hết diện tích trồng vú sữa để áp dụng quy trình GlobalG.A.P, sử dụng trung bình 82% diện tích vú sữa để áp dụng GlobalG.A.P. Lý do đƣ c đƣa ra là còn có phần diện tích chƣa đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn và một phần do các hộ còn s rủi ro (Phụ lục 11, Bảng 11.15).

C ng từ Bảng 11.15, Phụ lục 11, cho thấy việc sản xuất theo qui trình GAP thƣờng đòi hỏi quá trình lâu dài, trung ình 4,28 năm áp dụng qui trình GlobalG.A.P kể từ lúc bắt đầu đến khi từ bỏ. Để đạt đƣ c chứng nhận sản xuất theo qui trình GlobalG.A.P nông dân phải đáp ứng rất nhiều tiêu chí khắt khe.

Bảng 11.16, Phụ lục 11 cho thấy có 9 lý do cơ ản để ngƣời dân tham gia sản xuất theo quy trình GlobalG.A.P ở địa àn đã khảo sát. Theo đó, lý do có nhiều nhất là giá vú sữa sản xuất theo GlobalG.A.P cao, có 81,5% ý kiến. Bên cạnh đó, lý do thứ hai đƣ c nông dân đƣa ra là khi sản xuất theo GAP thì chất lƣ ng trái vú sữa sẽ cao (74,1% ý kiến). Một lý do c ng khá quan trọng đã đƣ c nông dân nêu ra là muốn đảm bảo sức khỏe cho mình trong quá trình sản xuất và cho ngƣời tiêu d ng khi ăn vú sữa đƣ c sản xuất theo GlobalG.A.P (72,2% ý kiến). Ngoài ra, có 59,3% ý kiến mong muốn đƣ c chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật thông qua quá trình thực hiện qui trình GlobalG.A.P.

59

Bên cạnh đó, có 55,6% ý kiến cho rằng nếu sản xuất theo GlobalG.A.P sẽ giảm đƣ c một phần chi phí sản xuất vì các nông hộ phải tuân theo quy định về sử dụng phân bón và thuốc nông dƣ c. Hơn nữa, nông dân cho rằng khi sản xuất theo GlobalG.A.P sẽ đƣ c ổn định đầu ra vì họ sẽ đƣ c ký h p đồng bán vú sữa sản xuất theo GlobalG.A.P cho h p tác xã, tuy nhiên chỉ có 51,9% ý kiến cho rằng sản xuất theo GlobalG.A.P vì muốn đƣ c ổn định đầu ra. Một lý do khác c ng khá thực tế khi nông dân cho rằng họ tham gia sản xuất theo GlobalG.A.P vì muốn nhận đƣ c sự hỗ tr (42,6% ý kiến). Khảo sát thực tế cho thấy khi đồng ý áp dụng quy trình GlobalG.A.P vào sản xuất thì nông hộ sẽ đƣ c hỗ tr tiền để xây dựng các cơ sở vật chất nhƣ nhà vệ sinh tự hoại, nhà bảo quản dụng cụ lao động, nơi chứa thuốc bảo vệ thực vật và phân ón và đƣ c hỗ tr túi bao trái. Bên cạnh đó, c ng có 35,6% ý kiến cho rằng do đƣ c cán bộ địa phƣơng vận động nên mới tham gia.

Hình 2. Kết quả khảo sát lý do nông hộ tham gia sản xuất Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P

Nhƣ vậy, có nhiều lý do khác nhau đƣ c nông dân nêu ra khi tham gia sản xuất theo quy trình GlobalG.A.P nhƣ muốn nâng cao hiệu quả kinh tế của việc sản xuất vú sữa, hƣớng đến thị trƣờng xuất khẩu và cung cấp cho thị trƣờng những sản phẩm có chất lƣ ng cao và an toàn sức khỏe cho ngƣời tiêu dùng.

Tóm lại, m c dù tỉnh đã đƣa ra nhiều cơ chế, chính sách cho chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất, nhƣng kết quả ứng dụng công nghệ hiện đại còn rất thấp, chƣa đạt đƣ c các mục tiêu đề ra. Để kinh tế vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn phát

15% 14% 14% 11% 11% 10% 10% 8% 7% Tỷ lệ đồng ý

Giá vú sữa GlobalGAP cao

Vú sữa có chất lượng cao

An toàn sức khỏe cho sản xuất và tiêu dùng

Được chuyển giao kỹ thuật

60

triển bền vững và nâng cao đƣ c giá trị gia tăng cho nông sản, tỉnh cần tiếp tục đẩy mạnh chính sách hỗ tr chuyển giao khoa học công nghệ hiện đại nhƣ: nhà lƣới, nhà kính (sản xuất giống), công nghệ tƣới nhỏ giọt,... vào sản xuất.

2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang

2.3.1. Nhân tố tự nhiên

2.3.1.1. Địa hình

Vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn có cao trình từ +1,4 - +1,8m, phù h p cho trồng cây Vú sữa.

2.3.1.2. Đất đai

Thổ nhƣỡng trong vùng có các chỉ tiêu đ c trƣng pHH2O và pHKCL từ chua vừa đến trung tính; N tổng số từ trung ình đến giàu; p dễ tiêu; K trao đổi từ mức nghèo đến trung bình; hữu cơ từ nghèo đến khá; độ dẫn điện (EC) không m n; khả năng trao đổi cation (CEC) từ trung ình đến cao; tỷ lệ khoáng trên đạm (C/N) từ yếu đến rất tốt; Ca2+ Mg2+ ở mức trung ình đến cao.

Nhận xét: Vùng nằm gần sông Tiền, thành phần cơ giới đều là đất thịt pha sét là loại đất thích h p để trồng cây Vú sữa. Tuy nhiên, do tình trạng sử dụng thuốc hóa học phun, tƣới gốc và ón phân vô cơ liên tục qua nhiều năm, không chú trọng sử dụng phân hữu cơ, làm cho đất chai cứng bề m t, thoát nƣớc k m, và đất trở nên kém màu mỡ. Đây c ng là một trở ngại khi tiến hành cải tạo ho c trồng mới cây Vú sữa trên nền đất đang có xu hƣớng trở nên xấu đi.

2.3.1.3. Khí hậu, nguồn nƣớc (tƣới, tiêu) và hiện trạng thủy lợi

Khí hậu, thủy văn: vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió m a đ c trƣng chung của đồng bằng sông Cửu Long với đ c điểm: Nền nhiệt độ cao và ổn định quanh năm. Khí hậu phân hóa thành 2 m a tƣơng phản rõ rệt, m a mƣa từ tháng 5 đến tháng 1 và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 trùng với gió m a Đông Bắc.

61

Nhiệt độ: Nhiệt độ trang ình hàng năm xấp xỉ 28°c và chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng không lớn (khoảng 4°C). Tháng 4 và tháng 5 có nhiệt độ cao nhất (khoảng 29,5°C), tháng 12 và tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất (khoảng 26°C).

Ẩm độ: Ẩm độ không khí ình quân hàng năm là 79,2% và thay đổi theo mùa. M a mƣa độ ẩm không khí cao, đạt cực đại vào tháng 8 (82,5%), m a khô độ ẩm không khí thấp và đạt trị số thấp nhất vào tháng 4 (74,1%).

Gió: Chịu ảnh hƣởng 2 mùa gió chính: Gió m a Tây Nam vào m a mƣa, và gió m a Đông Bắc vào mùa khô. Bão ít xảy ra, thƣờng chỉ ảnh hƣởng bão từ xa, gây mƣa nhiều và kéo dài.

Mƣa: V ng có lƣ ng mƣa thấp nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long với lƣ ng mƣa trung ình/năm ở Mỹ Tho là 1,437 mm và Gò Công là 1,191 mm. Các tháng mùa mƣa chiếm đến 90% lƣ ng mƣa/năm, nhƣng các tháng m a khô lại bị hạn gay gắt, trong m a mƣa thƣờng có một thời gian khô hạn ngắn (gọi là hạn bà chằn) vào khoảng giữa tháng 7 đến đầu tháng 8.

Nắng: Số giờ nắng cao bình quân từ 2.568 giờ đến 2.650 giờ. số giờ nắng mùa khô cao hơn nhiều so với số giờ nắng m a mƣa (từ 7,3 - 9,9 giờ/ngày vào mùa khô và từ 5,5 - 7,3 giờ/ngày vào m a mƣa).

Thủy văn: Ảnh hƣởng của chế độ bán nhật triều thể hiện rõ trên rạch Gầm, một ngày có 2 lần nƣớc lớn và 2 lần nƣớc ròng, hàng tháng có 2 lần nƣớc rong (triều cƣờng) và 2 lần nƣớc kém.

Vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn chịu ảnh hƣởng l lụt hàng năm của tỉnh Tiền Giang. Những năm l lớn nhƣ các năm 1961, 1966, 1978, 1984, 1994, 1996, 2000, 2001, 2002, 2011 và những khi triều cƣờng (nhất là các đ t triều cƣờng vào tháng 10 dl đến tháng 2 dl năm sau) nơi đây đều có khả năng ị ngập nếu không có giải pháp chủ động ngăn l , ngăn triều.

Nguồn nƣớc

Vùng trồng Vú sữa Lò Rèn nằm bên bờ sông Tiền là nguồn cung cấp nƣớc ngọt chính chịu ảnh hƣởng chế độ bán nhật triều. Đây là v ng có điều kiện thủy văn thuận l i, iên độ triều 2,5m thuận l i cho việc tƣới tiêu tự chảy, chất lƣ ng nƣớc tốt, chịu ảnh hƣởng l lụt và ngập nhẹ theo con triều.

62

Nƣớc ngầm có chất lƣ ng đạt yêu cầu sử dụng cho sinh hoạt. Lƣu lƣ ng khai thác 20 m3/ngày và chỉ dùng bổ sung cho nhu cầu sinh hoạt.

Ngoài nƣớc mƣa, nƣớc sông là nguồn nƣớc quan trọng và đóng vai trò chủ lực tại đây. Nƣớc từ sông Tiền qua rạch Gầm, rạch Thuộc Nhiêu, kênh Cây Sộp và nhánh của nó là kênh Ngang, kênh Mới cấp cho vùng.

Về tổng quan, chất lƣ ng nƣớc sông tại khu Dự án gần nhƣ tốt quanh năm đối với cây Vú sữa, trừ năm nƣớc sông Tiền m n nhiều và xâm nhập sâu.

Hiện trạng thủy lợi

Vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn nằm gần các rạch lớn là rạch Gầm và rạch Thuộc Nhiêu nên về nguyên tắc việc tƣới, tiêu là thuận l i. Tuy nhiên, ba kênh cấp dƣới là kênh Cây Sộp, kênh Mới, kênh Ngang có nhiều hạn chế khi đảm nhiệm tƣới, tiêu cho toàn diện tích. Kênh Mới khá rộng nhƣng hiện đã cạn. Kênh Cây Sộp, kênh Ngang vừa hẹp vừa cạn nên khả năng tải nƣớc bị hạn chế cả khi tƣới và khi tiêu, đ c biệt là khi cần tiêu nhanh sau những trận mƣa lớn và kéo dài.

Việc tƣới, tiêu cho các mảnh vƣờn xa kênh là rất khó khăn do phải lấy nƣớc và tiêu nƣớc qua các mƣơng vƣờn gần kênh vì mƣơng công cộng không có, ho c có nhƣng đã ị đứt khúc và/ ho c bị lấp, lấn. Tình trạng này hiện rất phổ biến và đã khiến khu vùng thƣờng xuyên bị ứ đọng nƣớc dài ngày, nhất là vào m a mƣa và tại các mảnh vƣờn xa kênh.

Nhận xét:

Vùng có hệ thống đê ao chống l , hệ thống tƣới, tiêu nhƣng chƣa đảm bảo; các kênh nội đồng hiện có bị bồi lắng dẫn đến tốc độ dòng chảy chậm. Mỗi khi mƣa lớn, thời gian k o dài các vƣờn Vú sữa đều bị ngập m t liếp trồng, các vƣờn xa trục kênh chính bị ngập sâu và thời gian ngập kéo dài; hệ thống mƣơng vƣờn, nƣớc tƣới bị ô nhiễm n ng, công tác vệ sinh vƣờn chƣa đƣ c chú trọng.

Điều kiện tƣới: Vùng nằm gần sông Tiền là nguồn cung cấp nƣớc ngọt chính chịu ảnh hƣởng chế độ bán nhật triều, có điều kiện thủy văn thuận l i, iên độ triều 2,5m thuận l i cho việc tƣới tiêu tự chảy, chất lƣ ng nƣớc tốt. Tuy nhiên, do hệ thống thủy l i chƣa đảm bảo nên vùng này còn g p khó khăn trong việc tƣới, tiêu thoát nƣớc.

63

Nguồn nƣớc tƣới tiêu cho cây Vú sữa: Có thể sử dụng nguồn nƣớc tại chỗ nhƣng để chế iến (rửa trái) thì phải sử dụng nguồn nƣớc ngầm tầng sâu > 200m (tầng Pliocen), trƣớc khi sử dụng cho chế iến cần kiểm tra lại các chỉ tiêu vi sinh.

Cây Vú sữa là rất cây mẫn cảm với m n, cây đã ị ảnh hƣởng ở độ m n < 1g/l. Nếu độ m n tại khu vực Đồng Tâm lên đến 5 g/l, thì khu vực trồng cây Vú sữa xã Vĩnh Kim có nguy cơ ị ảnh hƣởng.

2.3.2. Dân cƣ, lao động

Qua kết quả điều tra cho thấy số lƣ ng lao động/hộ trung bình là 02 lao động, độ tuổi trung bình là 51 tuổi, cao nhất là 90 tuổi, thấp nhất là 30 tuổi. Có thể thấy đa phần ngƣời canh tác Vú sữa tập trung ở độ tuổi trung niên và trên 50 tuổi. Đa số nông dân đều có kinh nghiệm trong canh tác cây vú sữa nhƣng trình độ tiếp nhận thông tin, tiến bộ kỹ thuật mới để áp dụng trong canh tác còn hạn chế. Để giải quyết vấn đề lao động trong canh tác cây vú sữa cần đẩy mạnh áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất (Phụ lục 11, Bảng 11.15).

2.3.3. Vốn sản xuất

1. Theo số liệu của UBND tỉnh Tiền Giang tại các Quyết định số 3703/QĐ- UBND ngày 12/12/2017 và Quyết định số 4566/QĐ-UBND ngày 24/12/2019 thì nguồn vốn đầu tƣ cho nông nghiệp từ năm 2017 đến nay (UBND tỉnh Tiền Giang.

Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chủ đầu tƣ Kế hoạch vốn Ghi chú Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Sở nông nghiệp và PTNT 40.500 49.707 47.327

Từ số liệu trên cho thấy nguồn vốn đầu tƣ cho ngành nông nghiệp những năm qua có tăng và giữ mức ổn định cao, tập trung công tác đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật, giao thông nông thôn. Đây c ng là thuận l i cho v ng khi đầu tƣ phát triển chuyên canh vú sữa.

Kết quả phỏng vấn nông hộ cho thấy, nhu cầu vay vốn của nông hộ cho sản xuất tƣơng đối cao, bình quân có 81,25% số hộ vay vốn. Nguồn vay của các nông hộ trên địa bàn chủ yếu là từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN &

64

PTNT), Ngân hàng Chính sách xã hội, các đại lý vật tƣ phân ón và từ nhiều nguồn vốn vay khác nhƣ họ hàng, bạn bè, hàng xóm,... Nguồn vay từ các đại lý (vay vật tƣ, phân bón), chiếm 33,3% trong tổng vốn vay của nông hộ, khoản cho vay này sẽ đƣ c các đại lý thu lại sau khi các nông hộ thu hoạch. Việc tiếp cận với nguồn vốn vay từ Ngân hàng NN & PTNT và Ngân hàng Chính sách xã hội còn nhiều hạn chế. Lƣ ng vốn vay từ các ngân hàng này ít (3-5 triệu đồng/hộ), trong khi chi phí cho sản xuất nông nghiệp là rất lớn. Chính vì vậy, ngƣời dân vay ngay tại các đại lí vật tƣ nông nghiệp để trực tiếp vay những loại cần thiết cho nông nghiệp. Lƣ ng vốn vay còn hạn chế, khiến các nông hộ chƣa thật mạnh dạn đầu tƣ vào vào sản xuất. Nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất khác nhau về thời điểm và loại hình sản xuất - kinh doanh của hộ, thời hạn vay vốn của các ngân hàng là khác nhau. Do đó, mức trả theo từng thời điểm c ng có sự khác nhau.

2.3.4. Tiến bộ khoa học kỹ thuật

Về Giống cây Vú sữa: Hiện nay, có nhiều giống cây vú sữa nhƣ cây Vú sữa tím, cây Vú sữa bánh xe, cây Vú sữa vàng, cây Vú sữa ơ hồng,… nhƣng đƣ c trồng nhiều và đƣ c thị trƣờng ƣa chuộng nhất là cây Vú sữa Lò Rèn. Cây Vú sữa Lò Rèn có năng suất rất cao, với cây 10 năm tuổi mỗi năm có thể cho 1.000-1.500 trái/cây. Trọng lƣ ng trái Vú sữa Lò Rèn n ng trung bình 200-300g, vỏ trái khi chín có màu hột gà, tƣơi óng, phẩm chất ngon hơn các giống khác. Đ c iệt cây Vú sữa Lò Rèn thích h p với điều kiện tự nhiên vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn. Các cây Vú sữa đầu dòng đã đƣ c ình tuyển và công nhận sẽ đáp ứng nhu cầu nguồn giống chất lƣ ng cao để phục vụ sản xuất cây giống. Bên cạnh đó, các nghiên cứu về cải tiến nhân giống nhƣ: vi gh p đỉnh sinh trƣởng, sử dụng điện di,… ngày càng phát triển và ứng dụng vào sản xuất cây giống, giúp cải tiến năng suất, phẩm chất và khả năng chống chịu sâu ệnh của cây Vú sữa.

Về kỹ thuật trồng, chăm sóc

Các kỹ thuật trồng chăm sóc cây Vú sữa, kỹ thuật tỉa cành tạo tán, trẻ hóa vƣờn. Các hệ thống tƣới tiết kiệm nhƣ tƣới phun mƣa, tƣới nhỏ giọt, kết h p với ón phân (nhất là phân hữu cơ, phân vi sinh), thuốc ảo vệ thực vật trên cây ăn trái ngày càng hoàn thiện thích h p cho nhiều loại cây trồng, nhiều vùng thổ nhƣỡng. Việc áp dụng các biện pháp tƣới tiết kiệm trên cây Vú sữa giúp hạn chế và kiểm soát sự lây lan mầm

65

bệnh từ nguồn nƣớc tƣới. Bên cạnh đó, việc ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp thông minh 4.0 vào sản xuất trong tƣơng lai sẽ giúp ngƣời dân chăm sóc và quản lý vƣờn Vú sữa ngày càng hiệu quả.

Hiện nay, Sở Nông nghiệp và PTNT đang thực hiện mô hình thử nghiệm quản lý bệnh khô cành, thối rễ trên cây Vú sữa. Mô hình thử nghiệm thực hiện trên vƣờn

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)