Đánh giá thực trạng phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang (Trang 84)

8. Kết cấu của luận văn

2.4. Đánh giá thực trạng phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu

chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang

2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc

Để đánh giá thực trạng quá trình phát triển kinh tế vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang, chúng ta đo lƣờng bằng các tiêu chí đã đƣ c xây dựng tại Chƣơng I; tiết 1.5. Cụ thể nhƣ sau:

2.4.1.1 Quy mô sản xuất Vú sữa của vùng

Sự phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn phản ánh qua quy mô sản xuất loại trái cây này của v ng để thấy mức độ tập trung sản xuất của vùng.

70

phía Tây của tỉnh Tiền Giang, trãi dài c p theo ờ Sông Tiền từ Châu Thành đến tận Cái Bè, là một trong 7 loại cây ăn trái chủ lực của tỉnh, có l i thế cạnh tranh về điều kiện tự nhiên và chất lƣ ng. Theo thống kê của UBND tỉnh Tiền Giang tại dự Dự án Thí điểm Khôi phục cây Vú sữa Lò Rèn trên địa àn tỉnh Tiền Giang (UBND tỉnh Tiền Giang (2019)), diện tích vú sữa cho thu hoạch trái trên địa àn tỉnh chỉ còn 507,75 ha, tập trung tại huyện Châu Thành (357,24 ha), huyện Cai Lậy (79,76 ha), thị xã Cai Lậy (22,45 ha) và Cái Bè (41,3 ha).

Kết quả khảo sát thực tế tại vùng cho thấy có tới 89% nông hộ đƣ c khảo sát cho biết đã đƣ c phổ biến về quy hoạch vùng trồng vú sữa trên địa bàn tỉnh và đạt số tuyệt đối 100% số hộ đƣ c khảo sát vƣờn vú sữa đƣ c đƣ c trồng là phù h p với quy hoạch vùng trồng do tỉnh ban hành (Phụ lục 11, Bảng 11.15), đây là điều kiện quan trọng để vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn tổ chức liên kết, mở rộng quy mô trong quá trình phát triển. Bởi, c ng theo số liệu từ khảo sát tại Phụ lục 11, Bảng 11.15, quy mô sản xuất bình quân các hộ là 0,21 ha. Trong đó diện tích nhỏ nhất là 0,1 ha, diện tích lớn nhất 1,2 ha. Điều này phản ảnh quy mô hộ sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ và có ảnh hƣởng rất lớn đến phát triển vùng chuyên canh. Cần có giải pháp phát triển hiệu quả, ổn định, bền vững để tập trung đất mở rộng quy mô sản xuất vú sữa từng hộ.

2.4.1.2. Sản lƣợng Vú sữa cung cấp ra thị trƣờng

Bên cạnh đó cây vú sữa đƣ c ngƣời dân trồng phổ biến trên dãy đất ven sông Tiền thuộc các huyện phía Tây của tỉnh Tiền Giang, trãi dài c p theo bờ Sông Tiền từ Châu Thành đến tận Cái Bè, dự báo sản lƣ ng vú sữa hàng hóa lớn cung cấp cho thị trƣờng. Theo các Phụ lục 2,3,4,5,6,7,8,9,10 của Chi Cục Bảo vệ thực vật Tiền Giang, toàn tỉnh có 102,87ha vú sữa đăng ký tham gia xuất khẩu. Tỉnh Tiền Giang đang có chủ trƣơng mở rộng diện tích trồng vú sữa, vùng trồng tập trung đã hình thành những, thuận l i cho tiêu thụ sản phẩm.

Theo Ông Cao Văn Hóa, phó giám đốc Sở NN&PTNT Tiền Giang, cho biết năm 2018 toàn tỉnh có 102 ha Vú sữa Lò Rèn đƣ c cấp chứng nhận vùng trồng. Nếu tính trung bình 01 ha Vú sữa Lò Rèn cho năng suất 14 tấn/vụ thì sản lƣ ng xuất khẩu năm nay sẽ đạt gần 1.500 tấn.

71

Với giá vú sữa xuất khẩu cao nhƣ hiện nay, nông dân sẽ mạnh dạn đầu tƣ vƣờn, mở rộng diện tích. Khi sản lƣ ng vú sữa cung cấp ra thị trƣờng tăng cao sẽ thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến, bảo quản nông sản, tạo chuỗi giá trị cao trong sản xuất nông nghiệp phát triển.

2.4.1.3. Năng suất Vú sữa

Vú sữa Lò Rèn có năng suất cao, ình quân đạt 12-15 tấn/ha.

Bằng cách so sánh năng suất giữa các vƣờn chuyên canh và không chuyên canh, qua kháo sát ngƣời dân (92,5%) cho sản xuất chuyên cây vú sữa đạt năng xuất cao đến rất cao hơn khi trồng xen với các loại cây khác trong vƣờn (Phụ lục 11, Bảng 11.1).

Hình 3. Kết quả khảo sát tác động chuyên canh đến năng suất Vú sữa Lò Rèn

2.4.1.4. Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất

Cùng với đất đai, vốn là nguồn lực quan trọng để phát triển vùng chuyên canh. Qua khảo sát, quy mô sản xuất các hộ trong v ng đa số nhỏ, nguồn vốn đầu tƣ ít do diện tích nhỏ. Chủ yếu các hộ sản xuất trên diện tích đất đai hiện có. Ít có trƣờng h p mua mới hay thuê đất canh tác. Vốn chủ yếu đầu tƣ cây giống, phân ón. Đối với các vƣờn mới trồng, chƣa cho trái ổn định, nông dân phải vay vốn để đầu tƣ sản xuất. Tại vùng trồng, phần lớn tích cây đã lớn nên chi đầu tƣ tiến hành cải tạo ít Phụ lục 11, Nảng 11.15. 36% 58% 6% 0% Tỷ lệ đồng ý

Giúp năng suất tăng rất cao

Giúp năng suất tăng Không tăng năng suất Giảm năng suất

72

Bằng cách so sánh giữa sản xuất chuyên canh và không chuyên canh sẽ thấy rõ hiệu quả sử dụng vốn thể hiện qua hiệu quả sản xuất chuyên canh vú sữa trong vùng. Nhƣ đã phân tích, đối với các vƣờn chuyên canh vú sữa năng suất cây vú sữa tăng cao. Đồng thời, khi trồng chuyên canh việc ứng dụng khoa học, kỹ thuật trên vƣờn dễ dàng, tiết kiệm và hiệu quả hơn, vì thế mà chi phí đầu tƣ nhà vƣờn cho sản xuất trực tiếp và của chính quyền địa phƣơng cho hạ tầng giao thông, thủy l i c ng giảm. Qua khảo sát có 87,75% số hộ đƣ c hỏi có nhận xát sản xuất chuyên canh giúp họ giảm nhiều chi phí sản xuất.

2.4.1.5. Thu nhập và đời sống của ngƣời dân

- Nâng cao thu nhập của ngƣời dân

Đầu tiên là nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động và hiệu quả sự dụng lao động trong sản xuất chuyên canh. Thu nhập bình quân của vùng phát triển chuyên canh trong lĩnh vực trồng trọt luôn có xu thế tăng cao do giá trị ngày công lao động khu vực này thƣờng cao hơn khu vực khác. Đồng thời, trong v ng chuyên canh lao động sử dụng hiệu quả, lao động quá tuổi vẫn có thể tìm đƣ c công việc phù h p.

Theo áo cáo đánh giá của Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam, thu nhập bình quân trên 1 ha sản xuất cây Vú sữa cao nhất so với các loại cây trồng khác trong c ng 1 đơn vị diện tích. Bên cạnh đó, cây Vú sữa có l i thế dễ thích nghi do có thể trồng trên nhiều loại đất và khả năng phát triển trên v ng đất huyện Châu Thành và mang lại hiệu quả cao cho nhà vƣờn.

Bảng 3. So sánh hiệu quả cây Vú sữa với cây Sapo và Bƣởi da xanh. ĐVT: triệu đồng/ha

TT Hạng mục Vú sữa Sapo Bƣởi da xanh

1 Tổng chi phí sản xuất 77,4 108 62 - Chi phí vật chất 34 65 34 - Chi phí lao động 38 37 22 - Chi khác 5,4 6 6 2 Tổng thu 432 160 190 3 L i nhuận 354,6 52 128 4 Tỷ suất l i nhuận 4,58 0,48 2,06

73

Bảng 4. Thu nhập từ trồng cây Vú sữa vùng chuyên canh

ĐVT: triệu đồng/ha TT Hạng mục Chính vụ Rải vụ 1 Tổng chi phí sản xuất 105,9 117,8 - Chi phí vật chất 68,2 76,2 - Chi phí lao động 32,7 366,0 - Chi khác 50,0 50,0 2 Tổng thu 139,3 199,0 3 L i nhuận 33,4 81,2 4 Tỷ suất l i nhuận 0,3 0,7

Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Tiền Giang (2019) Theo kết quả khảo sát tại Phụ lục 11, có 92,5% số hộ đƣ c hỏi đánh giá trồng chuyên canh Vú sữa giúp năng suất vú sữa tăng từ cao đến rất cao (Bảng 11.1); 93,75% số hộ cho rằng khi sản xuất chuyên canh chất lƣ ng vú sữa cao hơn (Bảng 11.2). Năng suất tăng, chất lƣ ng trái vú sữa tăng khả năng tiêu thụ sẽ thuận l i hơn (80% ý kiến đánh giá – Bảng 11.3). Đồng thời, khi sản xuất chuyên canh, chi phí giảm (87,75 ý kiến – Bảng 11.4), thu nhập ngƣời trồng vú sữa c ng tăng cao (81,25% ý kiến – Bảng 11.5)

Hình 4. Kết quả khảo sát tác động của chuyên canh tới chất lƣ ng trái vú sữa

20%

78%

2% 0%

Tỷ lệ đồng ý

Giúp chất lượng tăng rất cao

Giúp chất lượng tăng Không ảnh hưởng chất lượng

74

Tuy nhiên, 03 năm gần đây giá trái vú sữa liên tục giảm kết h p với cây bị suy kiệt nên năng suất, sản lƣ ng trái Vú sữa thu hoạch giảm làm ảnh hƣởng đến thu nhập của ngƣời dân, để đảm bảo cuộc sống, nhà vƣờn tiến hành trồng xen các cây ăn trái khác trong vƣờn cây Vú sữa nhƣ ƣởi, sapo, dừa. Hiện thu nhập từ cây Vú sữa càng ngày càng thấp, các cây trồng xen thì chỉ mới cho thu nhập an đầu nên đời sống của nhà vƣờn còn g p nhiều khó khăn. Khả năng nhà vƣờn đầu tƣ cải tạo mới toàn bộ vƣờn cây Vú sữa khó thực hiện do g p khó khăn về nguồn vốn đầu tƣ an đầu và mất nguồn thu trong 03 năm đầu khi cây còn trong giai đoạn chƣa cho thu hoạch.

Theo kết quả khảo sát tại Phụ lục 11, Bảng 11.15, thu nhập chính các nhà vƣờn đến từ vú sữa còn hạn chế, chiếm 37% số hộ trồng vú sữa, tập trung vào các hộ có vƣờn cây đang cho trái ổn định, độ tuổi vƣờn từ 5 đến dƣới 25 năm. Ở các vƣờn cây bắt đầu cho trái (3 – 5 tuổi và trên 25 tuổi), thu nhập chính của ngƣời dân chủ yếu từ các cây trồng xen nhƣ cây có múi, sapo ho c từ việc làm thuê cho các công ty hay buôn bán nhỏ lẻ.

- Nâng cao đời sống của ngƣời dân

+ Qua kết quả điều tra cho thấy số lƣ ng lao động/hộ là 02 lao động, độ tuổi trung bình là 51 tuổi, cao nhất là 90 tuổi, thấp nhất là 30 tuổi. Có thể thấy đa phần ngƣời canh tác vú sữa tập trung ở độ tuổi trung niên và trên 50 tuổi. Đa số nông dân đều có kinh nghiệm trong canh tác cây vú sữa nhƣng trình độ tiếp nhận thông tin, tiến bộ kỹ thuật mới để áp dụng trong canh tác còn hạn chế. Đây là vấn đề cần giải quyết trong canh tác cây vú sữa để đẩy mạnh áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất.

Sản xuất chuyên canh với ƣu thế là nâng cao thu nhập, là tiền đề ngƣời dân nâng cao chất lƣ ng đời sống, tiếp cận với phúc l i xã hội. Khi vùng chuyên canh phát triển, thu nhập tăng cao, là cơ hội phát triển giáo dục và đào tạo để nâng cao trình độ học vấn và trình độ cho lực lƣ ng sản xuất.

+ Theo kết quả điều tra thực tế tại vùng chuyên canh (Phụ lục 11, Bảng 11.6), 100% hộ có nƣớc sạch, điện phục vụ sinh hoạt, sản xuất. Số hộ có máy vi tính, điện thoại c ng đạt 100%. Đ c biệt, ngoài tivi, radio, các gia đình đều có đăng ký mạng internet phục vụ vui chơi, giải trí và cập nhật thông tin, nhất là các thông tin liên quan sản xuất nông nghiệp của mình.

75

+ Khi thu nhập tăng cao, đời sống vật chất nâng lên, chất lƣ ng cuộc sống cải thiện ý thức chăm sóc sức khỏe của ngƣời dân từ đó c ng tăng theo. Điều này phản ánh đƣ c sự phát triển bền vững của vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn.

Khi vùng chuyên canh hình thành, sẽ thu hút sự quan tâm của nhà nƣớc và doanh nghiệp đầu tƣ vào v ng ngày càng nhiều. Qua khảo sát, từ năm 2008 đến nay, tỉnh Tiền Giang rất quan tâm đến phát triển vùng Vú sữa Lò Rèn, cụ thể là có rất nhiều dự án, đề tài nghiên cứu về loại trái cây này đã đƣ c triển khai áp dụng tại vùng. Bên cạnh đó, địa phƣơng c ng chú trọng việc xây dựng đồng bộ kỹ thuật cho vùng. Hệ thống đê ao ngăn l , xâm nhập m n đƣ c đầu tƣ, cải tiến thƣờng xuyên. Hạ tầng giao thông, điện sinh hoạt, sản xuất hoàn thiện.

2.4.1.6. Kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật và môi trƣờng

Công tác bảo vệ môi trƣờng sinh thái, góp phần xây dựng nền nông nghiệp xanh, thân thiện với môi trƣờng đƣ c nhân dân trong vùng quan tâm thực hiện. Qua kết quả khảo sát cho thấy nông dân trong vùng ý thức rất cao. Thể hiện cụ thể qua kết quả khảo sát Bảng 11.7, Phụ lục 11, có 82,5% số ngƣời đƣ c hỏi đánh giá sản xuất chuyên canh vú sữa tác động đến môi trƣờng từ tốt đến rất tốt và Bảng 11.16, Phụ lục 11, có 72,2% số ngƣời đƣ c hỏi lý do tham gia GlobalG.A.P đƣa ra là vì an toàn cho sức khỏe sản xuất và tiêu dùng bởi việc tham gia sản xuất theo quy trình GlobalG.A.P giúp nông dân trong v ng đƣ c kiểm soát việc sử dụng bảo vệ thực vật và phân bón theo đúng quy định.

Hình 5. Kết quả điều tra ý kiến ngƣời dân về ảnh hƣởng sản xuất chuyên canh Vú sữa đến môi trƣờng 7% 76% 16% 1% Tỷ lệ đồng ý Rất tốt Tốt

Không ảnh hưởng môi trường

Tác động xấu môi trường

76

2.4.2. Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân

Hạn chế đầu tiên phải kể là hạn chế về cơ chế chính sách cho phát triển vùng

chuyên canh.

Thứ nhất, đối với công tác quy hoạch: quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội

thiếu tính đồng bộ đã cản trở quá trình phát triển các vùng chuyên canh. Do quy hoạch chƣa tốt nên đất sử dụng cho nông nghiệp (có độ màu mỡ tốt, thuận l i về giao thông và thủy l i) đang ị thu hẹp và có tình trạng quy hoạch treo cho các dự án khác dẫn tới đất nông nghiệp bị san lấp mất khả năng sản xuất.

Thứ hai, đối với chính sách đất đai: diện tích đất canh tác ngƣời dân trong v ng

còn nhỏ lẻ, chƣa có giải pháp hữu hiệu tập trung đất ho c liên kết đất đai phục vụ sản xuất. Do đó, việc sử dụng đất không tập trung và khó tuân theo quy hoạch sản xuất để xây dựng v ng sản xuất Vú sữa Lò Rèn hàng hóa lớn. Hầu hết nhà vƣờn đang trồng xen cây ăn trái trong vƣờn vú sữa và đang cho hiệu quả kinh tế cao nên nhà vƣờn không muốn đốn bỏ và chuyển sang cây vú sữa.

Vì vậy, việc sản xuất vú sữa tuy có chuyên canh nhƣng còn manh mún, tính chất chuyên canh thấp, chất lƣ ng hàng hóa sản xuất ra không đồng đều và hiệu quả kinh tế thấp. Nguyên nhân do việc quy hoạch tổng thể ngành nông nghiệp và quy hoạch chi tiết cho phát triển v ng chuyên canh nói chung và chuyên canh Vú sữa Lò Rèn nói riêng của tỉnh chƣa đồng ộ, ph h p với thực tiễn phát triển sản xuất.

Thứ ba là hệ thống kết cấu hạ tầng: gồm thủy l i, điện, đƣờng giao thông chƣa

đƣ c quy hoạch và xây dựng đồng bộ cho phát triển vùng chuyên canh. Việc tu bổ đƣ c thực hiện hàng năm nhƣng chất lƣ ng các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật chƣa đáp ứng đƣ c yêu cầu cho phát triển vùng chuyên canh.

Cuối cùng của nhóm cơ chế chính sách là chính sách hỗ tr cho lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu tập trung vào nhóm mục tiêu xóa đói, giảm nghèo và xây dựng các tiêu chí nông thôn mới. Do hạn chế về nguồn vốn và đầu tƣ dàn trải nên nhiều dự án k o dài dẫn tới hiệu quả kinh tế thấp. Nguyên nhân do việc tổ chức thực hiện các chính sách hỗ tr cho phát triển v ng chuyên canh chƣa đạt hiệu quả k vọng.

Nhóm hạn chế tiếp theo quá trình phân tích đã xác định là Xây dựng mô hình sản xuất

77

Thứ nhất là về tổ chức sản xuất:

Chƣa tạo ra sự khác iệt về mô hình sản xuất và sự chuyển iến rõ ràng về phát triển kinh tế so với khu vực sản xuất theo mô hình truyền thống; quy mô sản xuất chƣa đƣ c mở rộng, chủ yếu vẫn dựa trên nền tảng kinh tế hộ gia đình; mô hình kinh tế trang trại chƣa phát huy đƣ c vai trò trong ứng dụng khoa học công nghệ cao vào sản xuất; quá trình tổ chức xây dựng các mô hình chuyên canh chủ yếu tập trung vào m t kỹ thuật

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)