8. Kết cấu của luận văn
2.2.7.1. Kỹ thuật sản xuất của các nông hộ trồng vú sữa
- Giống vú sữa
Hiện nay có 2 giống cây Vú sữa đƣ c trồng phổ biến tại vùng là giống cây Vú sữa Lò Rèn và giống cây Vú sữa Nâu. Cây vú sữa đầu dòng đã đƣ c ình tuyển nhƣng việc khai thác vật liệu nhân giống chƣa nhiều. Tình trạng sản xuất, kinh doanh giống không rõ nguồn gốc còn khá phổ biến.
- Mƣơng, liếp
Đa số nhà vƣờn trong v ng thiết kế m t liếp trung ình từ 4 - 6 m, rất ít nhà vƣờn có liếp rộng từ 8 - 10 m, mô trồng cây rất thấp ho c không đủ để ộ rễ cây Vú sữa phát triển; giữ mực thủy cấp cao cách m t liếp 20 - 30 cm thậm chí vào m a mƣa mực thủy cấp gần ằng m t liếp; mƣơng ồi lắng không thoát nƣớc tốt.
- Mật độ trồng
Mật độ trồng qua khảo sát rất đa dạng, trung ình từ 15 - 20 cây/1.000 m2, với mật độ này tƣơng đối dày, do vậy ảnh hƣởng đến phát triển c ng nhƣ năng suất. Bên cạnh đó, việc trồng xen một số cây ăn trái nhƣ: cây có múi, sapô, dừa,… để tận dụng tối đa khoảng không gian và tăng nguồn thu nhập trong vƣờn cây vú sữa giai đoạn kinh doanh, đây c ng là một trong những nguyên nhân gây ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển của cây.
- Nƣớc tƣới
Chủ yếu ằng nguồn nƣớc kênh (mƣơng), hệ thống này hiện nay đã ị ồi lắng, không thông thoáng, tiêu thoát nƣớc k m, ô nhiễm, lƣu tồn nhiều mầm ệnh làm ảnh hƣởng xấu đến đất canh tác. Với tình hình diễn iến thời tiết ngày càng phức tạp, nhất
56
từ năm 2016 đến nay, Tiền Giang ị ảnh hƣởng lớn của hạn m n k o dài, có năm, nƣớc m n lấn sâu vào đất liền theo hệ thống Sông Tiền đến tận Cái Bè. Do đó cần tính toán để trữ nƣớc tƣới vào những tháng này cho v ng.
- Tỉa cành tạo tán
Qua phỏng vấn và khảo sát thực tế, các hộ trồng vú sữa đều thực hiện việc tỉa cành, tạo tán cho cây theo từng giai đoạn sinh trƣởng cho cây. Tuy nhiên việc này chƣa đƣ c thực hiện thƣờng xuyên và chƣa đúng yêu cầu kỹ thuật, chỉ tỉa cành nhỏ, cành vƣ t.
- Trồng cây chắn gió
Cây vú sữa là loại cây rất dễ gãy nhánh hay lật gốc khi có gió mạnh, do đó việc trồng cây chắn gió cho vƣờn vú sữa là rất cần thiết. Qua điều tra rất ít nhà vƣờn có trồng cây chắn gió, mà chủ yếu là trồng xen các loại cây ăn trái khác trong vƣờn cây vú sữa.
- Sử dụng phân ón, thuốc bảo vệ thực vật
Qua khảo sát, 100% số hộ sử dụng phân vô cơ và chỉ có 32,6% số hộ có sử dụng phân hữu cơ và vô cơ. Nhận thức của nhà vƣờn về tình trạng dinh dƣỡng của cây trồng c ng còn rất thấp, ón phân cho cây vú sữa theo kiểu ón cho có, ón định k , lƣ ng phân ón phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của nhà vƣờn và không có sự quan tâm theo dõi sự phát triển của cây sau khi ón phân để có sự điều chỉnh phân ón cho h p lý và nhà vƣờn chƣa thực hiện việc ghi ch p sổ sách về sử dụng phân ón, liều lƣ ng sử dụng.
Điều tra về sử dụng thuốc ảo vệ thực vật của nhà vƣờn trồng cây Vú sữa Lò Rèn cho thấy đa số nhà vƣờn sử dụng thuốc trừ sâu và trừ ệnh phun định k cho toàn vƣờn và sử dụng c ng một loại thuốc phun cho cây vú sữa và tất cả các cây trồng xen với cách thức phun toàn cây đối với các sâu ệnh.
Việc ít sử dụng phân ón hữu cơ mà chỉ tập trung sử dụng phân ón vô cơ và thuốc ảo vệ thực vật trong thời gian dài đã góp phần hủy hoại hệ vi sinh vật đất từ đó làm cho cây vú sữa suy yếu, chết dần không chỉ đối với các cây lâu năm mà đối với cây vú sữa mới c ng ị chết trong vòng 2-3 năm đầu sau khi trồng.
57
2.2.7.2. Ứng dụng khoa học công nghệ
Để đƣa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, Ủy ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang đã lãnh đạo ngành khuyến nông tỉnh có những đóng góp quan trọng trong việc chuyên giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Đ c biệt, trong quá trình xây dựng quy hoạch các vùng trồng cây ăn trái trên địa bàn tỉnh, ngành khuyến nông đã xây dựng đƣ c 8 vùng sản xuất trái cây, trong đó có một số vùng phát triển theo quy trình theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P (xoài cát Hòa Lộc, thanh long).
Các mô hình sản xuất này đã góp phần quan trọng hình thành nên các vùng sản xuất chuyên canh trái cây nói chung và Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P nói riêng trong thời gian tới.
Kết quả điều tra tại các vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn c ng cho thấy 68,75% số ngƣời đƣ c hỏi cho rằng chuyên canh góp phần tạo điều kiện thuận l i cho ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất (Phụ lục 11, Bảng 11.9).
Hình 1. Kết quả tổng h p kết quả điều tra ý kiến về tác động của sản xuất chuyên canh Vú sữa đến ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ
Bên cạnh việc xây dựng các mô hình sản xuất, ngành nông nghiệp đã thực hiện tốt việc chuyển giao các thành tựu khoa học kỹ thuật đƣ c thực hiện chủ yếu qua các lớp tập huấn đƣ c tổ chức hàng năm cho nông dân để chuyển giao các quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P và các quy trình sản xuất tiến bộ khác (Phụ lục 12, Bảng 11.12). 30% 69% 1% 0% Tỷ lệ đồng ý Rất thuận lợi Thuận lợi Không thuận lợi Cản trở
58
Ngoài việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, việc ứng dụng công nghệ thông tin, các phần mềm quản lý sản xuất hỗ tr cho sản xuất c ng đƣ c triển khai thực hiện. Tuy nhiên, việc ứng dụng chƣa thực sự đem lại kết quả cao, nguyên nhân chủ yếu do mô hình sản xuất phổ biến tại các vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn là kinh tế hộ gia đình với quy mô nhỏ nên không phát huy đƣ c hiệu quả; đối với các h p tác xã việc ứng dụng hạn chế do trình độ của lao động chƣa đáp ứng đƣ c yêu cầu quản lý và khai thác sử dụng công nghệ thông tin vào sản xuất.