- Vai trò của NSNN trong việc đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà
1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
nộp thuế cũng không có quyền đòi hỏi Nhà nước cung cấp hàng hoá, dịch vụ công cộng trực tiếp cho mình mới nộp thuế cho Nhà nước;
Mọi người dân sẽ nhận được một phần các hàng hoá, dịch vụ công cộng mà Nhà nước đã cung cấp cho cả cộng đồng. Phần giá trị mà người đó được hưởng thụ không nhất thiết tương đồng với khoản đóng góp mà họ đã nộp vào NSNN.
Ngoài ba đặc điểm nêu trên, NSNN cũng có những đặc điểm như các quỹ tiền tệ khác (thể hiện tính mục đích và tính vận động thường xuyên của quỹ).
1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THÂM HU ̣T NGÂN SÁCH NHÀNƯỚC NƯỚC
1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THÂM HU ̣T NGÂN SÁCH NHÀNƯỚC NƯỚC
Khái niệm “thâm hụt ngân sách” (hay bội chi, thiếu hụt NSNN) xuất hiện cùng với khái niệm “ngân sách”. Khi xuất hiện ngân sách, tức là xuất hiện các khái niệm thu, chi ngân sách thì cũng đồng thời xuất hiện khái niệm cân đối, thặng dư và thâm hụt ngân sách. Bởi vậy, thuật ngữ "budget deficit" có thể được hình thành khoảng từ thế kỷ XIII, cùng với thuật ngữ "budget".
Thâm hụt ngân sách được hiểu là khoản chênh lệch thiếu giữa tổng số thu so với tổng số chi của NSNN trong một kỳ nhất định, thường là một năm [19].
Thực chất thâm hụt NSNN trong một thời kỳ là số chi NSNN vượt quá số thu NSNN. Đó là hiện tượng mất cân đối giữa lượng giá trị sản phẩm xã hội được nhà nước huy động với lượng tiền tệ chi ra đã được phân phối sử dụng trong năm.
Cho đến nay, hai thuật ngữ “thâm hụt NSNN”, “bội chi NSNN” đều được sử dụng. Một số người cho rằng “thâm hụt NSNN” và “ bội chi NSNN” có nội dung kinh tế tương tự nhau. Số khác cho rằng “bội chi NSNN” có nội dung rộng hơn “thâm hụt NSNN", vì "bội chi NSNN" vừa thể hiện mức độ thâm hụt bằng con số thực vừa thể hiện cả phần đáng ra nằm trong tổng chi nhưng đã được nhà nước cắt giảm trước trong năm tài khóa, do không có nguồn thu bảo đảm. Tuy