- Nêu câu hỏi:
MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Nghe, viết chính tả bài văn miêu tả “Mùa đông trên rẻo cao”
2. Kĩ năng: Trình bày đúng bài chính tả.Viết đúng các từ có âm đầu dễ lẫn, vần dễ lẫn 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng ghi sẵn bài tập 2a - HS: vở
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết 2 từ có âm đầu là r/d/gi. 3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả: - Cho HS đọc đoạn viết , trả lời câu hỏi: + Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao ?
- Hát
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Trả lời câu hỏi + Mây theo các sườn núi trườn xuống,
mưa bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, những chiếc lá vàng
- Cho HS viết vào bảng con một số từ ngữ khó.
- Nhận xét
- Đọc bài cho HS viết - Đọc lại toàn bài - Chấm 5 bài, nhận xét
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2a: Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu
l/n
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập - Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS nêu các từ cần điền. - Chốt lời giải đúng
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài, xem lại bài 3
cuối cùng đã lìa cành .
- Viết từ khó vào bảng con - Theo dõi
- Viết bài vào vở - Soát lỗi chính tả
- 1 HS đọc
- Làm vào vở bài tập, 1 HS lên bảng. - Theo dõi, nhận xét
+ Các tiếng cần được điền là: Loại nhạc cụ; lễ hội; nổi tiếng
- 1 HS nêu
- Làm vào vở bài tập - HS nối tiếp nêu - Theo dõi
+ Giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa
mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay.
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
Toán:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Biết dấu hiệu chia hết và không chia hết cho 5. - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2.
2. Kĩ năng: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5 3. Thái độ: yêu thích học toán
II. Đồ dùng dạy học :
- GV:
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho ví dụ 3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Hát - 3 HS nêu
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) HD HS tìm dấu hiệu chia hết cho 5:
* Ví dụ:
- Yêu cầu HS tìm ra một số ví dụ về các số chia hết và không chia hết cho 5
- Ghi lên bảng
- Cho HS nhận xét các số chia hết và không chia hết cho 5 rồi rút ra kết luận: - Nhận xét, chốt lại kết luận:
+ Các số chia hết cho 5 là các số có tận cùng là 0; 5
+ Các số không chia hết cho 5 là các số có chữ số tận cùng không phải là 0 và 5
* Dấu hiệu chia hết cho 5: ( SGK )
- Cho HS đọc c) Thực hành:
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, yêu cầu giải thích cách làm - Chốt kết quả đúng:
Bài 2: Viết số chia hết cho 5 thích hợp
vào chỗ chấm
- Cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
Bài 4:
- Cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Chấm chữa bài
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò:
- Dặn HS về ôn lại bài, làm bài tập 3
- Cả lớp theo dõi
- 1 số HS nêu
- Theo dõi, nhận xét, nêu kết luận - Lắng nghe, ghi nhớ
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc
- Làm bài vào bảng con - Theo dõi, giải thích
a) Các số chia hết cho 5 là: 35; 660; 3000; 945 b) Các số không chia hết cho 5 là: 3; 57; 4674; 5553
- 1 HS nêu
- HS làm bài vào SGK, 2 HS lên bảng - Theo dõi a) 150 < 155 < 160 b) 3575 < 3580 < 3585 c) 335; 340; 345; 350; 355; 360. - 1 HS nêu - HS làm bài vào vở
a) Số vừa chia hết cho 5 và chia hết cho 2 là: 660; 3000
b) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 945
Luyện từ và câu: