- Nêu câu hỏi:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T1)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu
- Hệ thống một số điểm cần ghi nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm “Có chí thì nên” và “Tiếng sáo diều”.
2. Kĩ năng: Đọc đúng giọng, hiểu nội dung của bài 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, chăm chỉ.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc; học thuộc lòng đã học từ tuần 1 – tuần 17 - HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Rất nhiều mặt trăng, trả lời câu hỏi về nội dung bài
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng (6 HS): - Yêu cầu HS lên bốc thăm, chuẩn bị bài đọc - Đặt câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc - Cho điểm những HS đạt yêu cầu c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2: Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong
2 chủ điểm: “Có chí thì nên” và “Tiếng sáo diều” - Gọi HS nêu yêu cầu
- Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm viết về 2 truyện - Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng ở bảng
- 2 HS đọc - Cả lớp theo dõi - HS lên bốc chọn bài, chuẩn bị 2 phút và đọc bài. - 1HS đọc, lớp theo dõi - Thảo luận nhóm 4 làm bài
Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật
Ông Trạng thả
diều Trịnh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.
Nguyễn Hiền Vua tàu thuỷ
Bạch Thái Bưởi
Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng đã làm nên sự nghiệp
Bạch Thái Bưởi
Vẽ trứng Xuân Yến
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi nhờ sự kiên trì khổ luyện đã thành danh họa kiệt xuất.
Lê-ô-nác-đô Đa Vin-xi
Người tìm đường lên các vì sao
Lê Quang Long Phạm Ngọc Toàn
Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ đã tìm được đường lên các vì sao.
Xi-ôn-cốp-xki
Văn hay chữ tốt Truyện đọc 1 (1995)
Cao Bá Quát kiên trì luyện chữ đã nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
Cao Bá Quát Chú Đất Nung
(P1 + 2) Nguyễn Kiên
Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích.
Chú Đất Nung
Trong quán ăn
“Ba cá Bống” A-lếch-xây Tôn- xtôi
Bu-ra-ti-nô thông minh mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khoá từ hai kẻ độc ác.
Bu-ra-ti-nô
Rất nhiều mặt
trăng Phơ-bơ
Trẻ em có suy nghĩ và nhìn thế giới xung quanh rất ngộ nghĩnh và khác người lớn
Công chúa nhỏ 4. Củng cố:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét tiết học 5.
Dặn dò
- Về tiếp tục ôn bài.
Toán:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9
2. Kĩ năng: Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. 3. Thái độ: Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV:
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 5, cho ví dụ. 3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) HD HS nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9: - Cho HS nêu ví dụ về các số chia hết cho 9; các số không chia hết cho 9
* Nhận xét:
- Yêu cầu HS tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho 9 rồi rút ra nhận xét:
- Tương tự, yêu cầu HS tìm đặc điểm của các - Hát - 3 HS nêu - Cả lớp theo dõi - 1 số HS nêu ví dụ - Nêu nhận xét + Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 - HS nêu
số không chia hết cho 9. c) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Trong các số sau (SGK) số nào chia
hết cho 9
- Cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
Bài 2: Trong các số sau (SGK) số nào không
chia hết cho 9
- Tiến hành tương tự bài tập 1
Bài 3: Viết 2 số có 3 chữ số và chia hết cho 9
- Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - Gọi HS trình bày bài - Nhận xét
Bài 4; Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống
để được chữ số chia hết cho 9 - Nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS làm bài - Cho cả lớp làm bài - Chữa bài 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài. + Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9
- 1 HS nêu
- Làm bài vào bảng, 1HS lên bảng
+ Đáp án: 99, 108; 29385 - HS làm bài bảng con + Đáp án: 96; 7853; 5554; 1097 - 1 HS đọc - HS làm bảng con - 1 số HS nêu bài làm - Lắng nghe - Làm bài vào vở Lịch sử: