- Nêu câu hỏi:
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Biết vai trò của không khí
2. Kỹ năng: Biết ứng dụng của khong khí đối với sự cháy
3. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của không khí đối với đời sống.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Chuẩn bị các dụng cụ làm thí nghiệm - HS:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu thành phần chính của không khí? 3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ôxi đối với
sự cháy - Chia nhóm
- Yêu cầu HS đọc mục thực hành, làm thí nghiệm - Các nhóm làm thí nghiệm, quan sát ghi nhận xét - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm
- Gợi ý giúp HS rút ra kết luận chung về thí nghiệm
- Nhận xét, chốt lại:
Kết luận: Càng nhiều không khí thì càng có nhiều
ôxi để duy trì sự cháy lâu hơn
- Vai trò của khí ni-tơ: Giúp cho sự cháy không diễn ra quá nhanh và mạnh.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và
ứng dụng trong cuộc sống.
- Yêu cầu HS đọc mục thí nghiệm ( tr 70, 71) - Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm, kết hợp thảo luận để giải thích nguyên nhân làm cho ngọn nến cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không đáy được kê đế
- Gọi đại diện nhóm trình bày - Cho HS liên hệ thực tế.
- Nêu kết luận: Để duy trì sự cháy cần liên tục - Hát - 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Làm thí nghiệm theo nhóm 6 - Ghi lại kết quả thu được
- Đại diện nhóm trình bày kết quả - 1 số HS nêu kết luận
- Lắng nghe
- Lớp đọc thầm
- Làm thí nghiệm theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày - Liên hệ thực tế
cung cấp không khí (không khí cần được lưu thông)
- GV nêu câu hỏi: Làm thế nào để dập tắt ngọn lửa? 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà học bài. - Trả lời Kể chuyện: