III- TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
4. Hướng dẫn kiểm tra, đỏnh giỏ theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
4.1.2. Cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan
a) Trắc nghiệm khỏch quan là gỡ?
Trắc nghiệm khỏch quan là một phương tiện đo lường khả năng học tập của học sinh một cỏch tương đối chớnh xỏc nhờ số điểm được quyết định do bài trắc nghiệm tạo ra, khụng bị chi phối bởi tỏc động của người chấm bài.
b) Cỏc loại trắc nghiệm khỏch quan
Người ta thường sử dụng cỏc loại trắc nghiệm khỏch quan sau đõy: • Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (cú 1 phương ỏn đỳng)
Loại trắc nghiệm này gồm hai phần :
- Phần mở đầu là phần dẫn: Phần dẫn thường cú cõu dẫn và cõu “lệnh” (cũn gọi là yờu cầu). Cõu dẫn cú thể là một cõu hỏi hoặc một cõu chưa hoàn chỉnh nhằm giỳp học sinh hiểu rừ cõu trắc nghiệm muốn hỏi điều gỡ. Cõu
dẫn cần viết ngắn gọn, rừ ràng, dễ hiểu để học sinh hiểu rừ cõu hỏi phải trả lời, hoặc vấn đề cần giải quyết.
Trước hoặc sau cõu dẫn, cú cõu “lệnh” để học sinh biết cần phải làm gỡ để trả lời cõu hỏi.
- Phần thứ hai là phần lựa chọn: Phần này gồm một số phương ỏn (thường là 4 phương ỏn) trả lời cho cõu hỏi hay phần bổ sung cho cõu chưa được hoàn chỉnh. Phần lựa chọn gồm nhiều phương ỏn, nhưng chỉ cú một phương ỏn đỳng, những phương ỏn cũn lại là sai (cũn gọi là phương ỏn "nhiễu” hay phương ỏn nền). Cỏc phương ỏn "nhiễu" thường là cỏc lỗi học sinh hay mắc phải.
* Vớ dụ:
Bảo vệ mụi trường là trỏch nhiệm của ai?
(Khoanh trũn chữ cỏi trước cõu em lựa chọn)
A. Đảng, Nhà nước ta B. Cỏc cơ quan chức năng
C. Mọi cụng dõn, cơ quan, tổ chức D. Tất cả học sinh, sinh viờn Ở vớ dụ trờn :
- Cõu “Bảo vệ mụi trường là trỏch nhiệm của ai?” là cõu dẫn.
- Cõu (hóy khoanh trũn chữ cỏi trước cõu mà em chọn) là cõu “lệnh”. - Phần sau cõu dẫn và cõu “lệnh” là cỏc phương ỏn lựa chọn.
Lưu ý :
- Khi thiết kế cõu hỏi cú nhiều phương ỏn lựa chọn cần trỏnh: cú 2-3 cõu trả lời đỳng (mặc dự chưa đủ); cú phương ỏn “Tất cả đều đỳng”, “Tất cả đều sai”.
- Phần dẫn phải cú nội dung rừ ràng, khụng nờn đưa nhiều ý vào trong một cõu. Nờn hạn chế sử dụng cõu dẫn dạng phủ định. Nếu cõu dẫn cú dạng
phủ định thỡ phải in đậm hoặc đậm, nghiờng từ phủ định để HS biết và thận trọng khi trả lời.
* Vớ dụ:
Yếu tố nào dưới đõy khụng thuộc tồn tại xó hội?
(Khoanh trũn chữ cỏi trước phương ỏn em lựa chọn)
A. Dõn số
B. Phương thức sản xuất C. Tõm lớ xó hội
D. Mụi trường tự nhiờn
- Khi viết cõu nhiều lựa chọn cần phải cú mối liờn hệ giữa cõu dẫn với cỏc phương ỏn lựa chọn, tạo nờn một nội dung hoàn chỉnh, cú nghĩa; trỏnh để lộ cõu chọn đỳng, trỏnh diễn đạt nguyờn văn sỏch giỏo khoa. Cõu nhiễu phải cú cấu trỳc và nội dung tương tự như cõu trả lời đỳng, bề ngoài cú vẻ là đỳng nhưng thực chất là sai hoặc chỉ đỳng một phần, đũi hỏi học sinh phải suy nghĩ để loại trừ. Như vậy, chỉ cú học sinh nào nắm chắc và hiểu thực sự thỡ mới cú sự lựa chọn đỳng. Tuy nhiờn việc lựa chọn may rủi vẫn xảy ra ở mức độ khoảng 25%.
• Trắc nghiệm đỳng - sai
Loại cõu trắc nghiệm này gồm cú phần dẫn và phần trả lời:
- Phần dẫn: trỡnh bày một nội dung nào đú mà học sinh phải đỏnh giỏ là đỳng hay sai.
- Phần trả lời chỉ cú 2 phương ỏn : đỳng và sai.
* Vớ dụ:
Những nội dung dưới đõy thuộc về thế giới quan duy vật hay thế giới quan duy tõm?
Nội dung Thế giới quan duy vật
Thế giới quan duy tõm
1. Cú phỳc sinh con biết lội, cú tội sinh con hay trốo.
2. Cú thờ cú thiờng, cú kiờng cú lành. 3. Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim. 4. Trời sinh voi, trời sinh cỏ.
5. Cú làm thỡ mới cú ăn, khụng dưng ai dễ mang phần đến cho.
6. Tam nam bất phỳ, ngũ nữ bất bần. 7. Chớ đi ngày bảy, chớ về ngày ba.
8. Tuổi thõn thỡ mặc tuổi thõn, nếu đẻ giờ dần vẫn sướng như vua.
9. Số giàu tay trắng cũng giàu, số nghốo chớn đụn mười trõu cũng nghốo.
10. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. 11. Vợ chồng cựng tuổi, ngồi duỗi mà ăn. 12. Giàu giờ ngọ, khú giờ mựi.
Lưu ý:
- Ở vớ dụ này, cõu “Những nội dung dưới đõy thuộc về thế giới quan duy vật hay thế giới quan duy tõm” là cõu “dẫn”, “Đỏnh dấu X vào ụ tương ứng là cõu “lệnh”.
- Cõu trắc nghiệm đỳng - sai phải cú độ khú đối với học sinh chưa hiểu kĩ bài và phải cú tớnh đỳng - sai rừ ràng.
- Cỏc cõu trong phần dẫn nờn viết ngắn gọn, khụng nờn trớch dẫn nguyờn văn nội dung SGK; trỏnh sử dụng những thuật ngữ mơ hồ, khụng xỏc định về mức độ như “thụng thường”, “hầu hết” hoặc “luụn luụn”, “tất cả”, “khụng bao giờ”… vỡ học sinh dễ đoỏn được cõu đú đỳng hay sai.
- Loại cõu này chỉ kiểm tra kiến thức ở mức độ “biết”, ớt kớch thớch suy nghĩ, khả năng phõn hoỏ học sinh là thấp; yếu tố ngẫu nhiờn, may rủi nhiều
hơn so với cõu nhiều lựa chọn, cú thể tới khoảng 50%. Do đú khụng nờn lạm dụng dạng trắc nghiệm này.
• Dạng trắc nghiệm ghộp đụi (cũn gọi là trắc nghiệm đối chiếu cặp
đụi)
Trắc nghiệm ghộp đụi thường cú cấu tạo gồm: Trờn là cõu lệnh. Tiếp theo là 2 dóy (cũn gọi là 2 cột): dóy bờn phải cú thể là cỏc cõu đó hoàn chỉnh hoặc cỏc cõu chưa hoàn chỉnh, hay cỏc cõu hỏi; dóy bờn trỏi cú thể là cỏc nội dung cú liờn quan đến cỏc cõu đó hoàn chỉnh ở dóy phải hoặc cỏc mệnh đề để hoàn chỉnh cỏc cõu ở dóy phải, hay cỏc cõu trả lời cỏc cõu hỏi ở dóy phải.
* Vớ dụ :
Nối mỗi cụm từ ở cột II với mỗi cụm từ ở cột I để đ ợc một khẳng định đúng về quyền bình đẳng của công dân trớc pháp luật.
I II
A. Công dân bình đẳng về quyền 1. Công dân dù ở địa vị nào, làm bất cứ nghề gì, khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật. B. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ 2. Mọi công dân nam, nữ thuộc các
dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội đều không bị phân biệt đối xử trong việc hởng quyền theo quy định của pháp luật.
C. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí 3. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.
4. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. ... nối với ... ... nối với ...
... nối với ... ... nối với ...
- Cỏc cõu để ghộp đụi đũi hỏi học sinh phải đọc hết cỏc cõu ở dóy bờn phải và cỏc cõu ở dóy bờn trỏi, suy nghĩ để tỡm ra mối liờn hệ giữa chỳng. Sau đú cỏc em trả lời thớch hợp bằng gạch nối hoặc cũng cú thể trả lời đơn giản: ... nối với ...; hoặc 1 →… , 2 → …, 3 →…
- Khi viết loại cõu này cần chỳ ý những điểm sau:
+ Cõu lệnh: tuỳ yờu cầu trả lời của cõu hỏi mà cú lệnh khỏc nhau.
+ Số nội dung lựa chọn ở dóy phải cần nhiều hơn số nội dung ở dóy trỏi để cú “nhiễu” tạo độ khú cho cõu hỏi. Mỗi nội dung ở dóy phải chỉ nối với một nội dung ở dóy trỏi.
+ Cỏc nội dung ở mỗi dóy nờn ngắn gọn vỡ nếu dài quỏ sẽ làm cho học sinh mất nhiều thời gian đọc và lựa chọn.
• Trắc nghiệm điền khuyết
Trắc nghiệm điền khuyết cú 2 loại:
* Loại thứ nhất: Cú thể là những cõu phỏt triển với một hoặc nhiều chỗ trống để học sinh phải điền 1 từ hoặc 1 cụm từ thớch hợp nào đú. Loại này thường cú cấu tạo gồm 3 phần: phần cõu lệnh, phần nội dung và phần cung cấp thụng tin.
+ Cõu lệnh: Hóy chọn từ hoặc cụm từ đó cho điền vào chỗ trống ở cỏc cõu sau đõy để được cõu trả lời đỳng.
+ Phần nội dung bao gồm những cõu cú chỗ để trống (…..) để điền từ thớch hợp.
+ Phần cung cấp thụng tin gồm những từ hoặc cụm từ cho trước, trong đú số cụm từ phải nhiều hơn số chỗ trống cần điền để tăng sự cõn nhắc khi lựa chọn.
Vớ dụ:
Điền những từ hoặc cụm từ phự hợp vào chỗ trống để hoàn thiện khỏi niệm về sự phỏt triển theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
“Phỏt triển là khỏi niệm dựng để…………. những vận động theo chiều hướng tiến lờn từ thấp đến cao, từ đơn giản đến………, từ kộm hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cỏi mới ra đời……….. cỏi cũ, cỏi tiến bộ ra đời thay thế cỏi lạc hậu”.
– khỏi quỏt – bao quỏt – phức tạp – trừu tượng – thay thế.
* Loại thứ hai: Cú thể là những cõu phỏt triển, khụng cú phần cung cấp thụng tin với một hoặc nhiều chỗ trống để học sinh phải điền 1 từ hoặc 1 nhúm từ thớch hợp nào đú. Vỡ vậy, cõu điền khuyết phải viết sao cho mỗi chỗ trống chỉ cú một cụm từ được chọn là điền đỳng, trỏnh tỡnh trạng một chỗ trống mà thớch ứng với nhiều cụm từ khỏc nhau, gõy khú khăn cho việc chấm điểm, tớnh khỏch quan sẽ bị giảm.
Vớ dụ:
Điền cỏc từ phự hợp vào chỗ trống trong cõu sau để làm rừ trỏch nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền học tập và phỏt triển của cụng dõn.
“Nhà nước thực hiện………. cụng bằng xó hội rtong giỏo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Nhà nước và cụgn đồng giỳp đỡ để người nghốo được học tập, tạo điều kiện để những những người cú năng khiếu……… được phỏt triển tài năng”.
Lưu ý:
- Bảo đảm mỗi chỗ trống chỉ điền được 1 từ hoặc cụm từ.
- Mỗi cõu nờn chỉ cú 1 hoặc 2 chỗ trống được bố trớ ở giữa hay cuối cõu. Độ dài của cỏc khoảng trống nờn bằng nhau để học sinh khụng đoỏn được từ phải điền là dài hay ngắn.
- Hạn chế dựng những cõu trớch nguyờn văn trong sỏch giỏo khoa.
Ưu điểm, nhược điểm của trắc nghiệm khỏch quan
- Ưu điểm:
+ Chấm điểm nhanh, khỏ chớnh xỏc và khỏch quan.
+ Cung cấp phản hồi nhanh về kết quả học tập của học sinh.
+ Cú thể kiểm tra, đỏnh giỏ trờn diện rộng, trong một khoảng thời gian ngắn.
+ Đỏnh giỏ được khả năng nhận thức, vận dụng kiến thức của học sinh.
+ Gúp phần rốn luyện cỏc kĩ năng: dự đoỏn, ước lượng, lựa chọn phương ỏn giải quyết nhanh…
+ Tạo cơ hội cho học sinh tự đỏnh giỏ khi giỏo viờn cụng bố đỏp ỏn và biểu điểm.
- Nhược điểm:
+ Khú đỏnh giỏ những mức độ nhận thức cao hơn của học sinh như phõn tớch, tổng hợp, đỏnh giỏ.
+ Dễ xảy ra lựa chọn theo cảm tớnh, dễ đoỏn mũ, dễ quay cúp.
+ Khú đỏnh giỏ được khả năng tư duy, suy luận, kĩ năng viết, kĩ năng núi… của học sinh.
+ Soạn đề kiểm tra khú, chuẩn bị đề kiểm tra mất nhiều thời gian. + Khụng tạo được điều kiện cho học sinh tự phỏt hiện và giải quyết vấn đề.
Vỡ vậy, khi ra đề kiểm tra, người ra đề cần lưu ý cỏc nhược điểm trờn để hạn chế, khắc phục, đồng thời cần cú sự kết hợp với cõu hỏi cõu hỏi tự luận, bài tập tỡnh huống để cú được đề kiểm tra tốt.