Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn KT: Một số nội dung cơ bản

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 72 - 75)

II – Cỏc giải phỏp để đạt được mục tiờu

b)Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn KT: Một số nội dung cơ bản

của phỏp luật trong việc phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội, bảo vệ mụi trường và bảo đảm quốc phũng, an ninh.

* Gợi ý phương phỏp: Thuyết trỡnh, đàm thoại, Giải quyết vấn đề, thảo luận nhúm/ lớp, động nóo.

* Gợi ý cỏch thực hiện:

Để thực hiện đơn vị chuẩn kiến thức này, GV cần thiết kế cỏc hoạt động, trong đú tăng cường sử dụng cỏc bài tập tỡnh huống gắn với thực tiễn để HS dễ hiểu và dễ nhớ.

Đơn vị kiến thức này gồm 5 nội dung, GV lần lượt triển khai từng nội dung, trong đú quan trọng hơn cả là nội dung về kinh tế và bảo vệ mụi trường.

(1) Một số nội dung cơ bản của phỏp luật về phỏt triển kinh tế

GV cú thể sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh kết hợp với phương phỏp đàm thoại và sử dụng biểu đồ.

- Trước hết cần làm rừ: Thế nào l quyền tự do kinh doanh của cụng dõn?

+ GV cú thể yờu cầu HS đọc định nghĩa và Điều 13 Luật Doanh nghiệp năm 2005 (trong SGK), qua đú cú thể hỏi HS: Cỏc em hiểu thế nào là quyền tự do kinh doanh của cụng dõn ?

+ Sau khi cả lớp trao đổi, đàm thoại, GV kết luận: Quyền tự do kinh doanh của cụng dõn là quyền của mỗi người được tự do tiến hành hoạt động kinh doanh theo quy định của phỏp luật, tự do lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, tự do lựa chọn quy mụ và hỡnh thức tổ chức kinh doanh.

+ GV yờu cầu HS nờu một số vớ dụ về quyền tự do kinh doanh của cụng dõn.

- Tiếp theo cần làm rừ về nghĩa vụ của cụng dõn khi kinh doanh:

+ GV cú thể cho HS đọc Điều 17 Luật Thế Thu nhập doanh nghiệp, trờn cơ sở đú tiếp tục đàm thoại về nghĩa vụ của cụng dõn khi kinh doanh. GV cú thể nờu cõu hỏi động nóo: Trong cỏc nghĩa vụ khi kinh doanh, nghĩa vụ nào là quan trọng nhất?

+ HS trả lời về nghĩa vụ nộp thuế của người kinh doanh. GV làm cho HS hiểu rừ về cỏc mức thuế suất khỏc nhau đối với cơ sở kinh doanh căn cứ vào ngành nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh. GV phõn biệt cho HS hiểu sơ bộ về cỏc loại thuế như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giỏ trị gia tăng, thuế tiờu thụ đặc biệt.

+ GV cú thể hỏi tiếp học sinh: Ngoài nghĩa vụ nộp thuế, người kinh doanh cũn phải thực hiện những nghĩa vụ nào.

+ Khi triển khai nội dung về nghĩa vụ nộp thuế, GV nờn sử dụng phương phỏp giải quyết vấn đề, cho HS làm cỏc bài tập tỡnh huống hoặc tổ chức thảo luận nhúm để HS liờn hệ, gắn kiến thức với thực tế.

- Cuối cựng, GV kết luận về nội dung cơ bản của phỏp luật về phỏt triển kinh tế bao gồm quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ của cụng dõn khi thực hiện cỏc họat động kinh doanh.

(2) Nội dung cơ bản của phỏp luật về phỏt triển văn hoỏ.

GV cú thể sử dụng cỏc bài tập tỡnh huống, nhất là cỏc tỡnh huống về bảo vệ di sản văn hoỏ vật thể và phi vật thể, sau đú vận dụng cỏc quy định của phỏp luật để làm sỏng tỏ cỏc nội dung phỏp luật về phỏt triển văn húa. Đồng thời, cần giỳp HS hiểu và trỡnh bày được phỏp luật về phỏt triển văn hoỏ Việt Nam được quy định trong cỏc văn bản phỏp luật nào.

(3) Nội dung cơ bản của phỏp luật về phỏt triển cỏc lĩnh vực xó hội

GV cú thể thiết kế cỏc hoạt động thụng qua việc sử dụng phương phỏp đàm thoại, giải quyết vấn đề, thảo luận nhúm, thuyết trỡnh, nhất là sử dụng bài tập tỡnh huống để thực hiện nội dung này. Qua cỏc hoạt động này, HS trỡnh bày được những nội dung cơ bản của phỏp luật về phỏt triển cỏc lĩnh vực xó hội được thể hiện ở cỏc quy định về: tạo ra nhiều việc làm mới cho nhõn dõn; thực hiện xoỏ đúi, giảm nghốo; kiềm chế sự gia tăng nhanh dõn số; giải quyết vấn đề phũng, chống tệ nạn xó hội.

(4) Nội dung cơ bản của phỏp luật về bảo vệ mụi trường

- GV cú thể nờu cỏc cõu hỏi thảo luận nhúm/ lớp hoặc đàm thoại: + Hoạt động bảo vệ mụi trường bao gồm những nội dung nào ? + Bảo vệ mụi trường là trỏch nhiệm của ai?

- Sau khi lớp trao đổi, thảo luận, GV kết luận: Phỏp luật quy định cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường chủ yếu gồm:

+ Bảo tồn và sử dụng hợp lớ tài nguyờn thiờn nhiờn;

+ Bảo vệ mụi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; + Bảo vệ mụi trường đụ thị, khu dõn cư; bảo vệ mụi trường biển, nước sụng và cỏc nguồn nước khỏc;

+ Quản lớ chất thải;

+ Phũng ngừa, ứng phú sự cố mụi trường, khắc phục ụ nhiễm và phục hồi mụi trường.

- Tiếp theo, GV cú thể tổ chức cho cỏc nhúm thảo luận theo cỏc bài tập tỡnh huống làm cho HS làm quen với một số quy định của phỏp luật, đồng thời qua đú rốn luyện cho HS kĩ năng ứng xử, giải quyết vấn đề khi thực hiện quyền và nghĩa vụ cụng dõn trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường.

(5) Nội dung cơ bản của phỏp luật về bảo đảm quốc phũng, an ninh.

GV tổ chức đàm thoại, thảo luận nhúm để làm rừ cỏc nội dung: + Nguyờn tắc hoạt động quốc phũng và bảo vệ an ninh quốc gia? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Trỏch nhiệm của Nhà nước và cụng dõn trong việc bảo đảm quốc phũng và an ninh quốc gia?

* Luyện tập, củng cố

CHỦ ĐỀ: CễNG DÂN BèNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 72 - 75)