Nguyờn nhõn dẫn đến cạnh tranh: Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cỏch là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh; cú điều

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 51 - 54)

cỏch là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh; cú điều kiện sản xuất và lợi ớch khỏc nhau đó trở thành nguyờn nhõn dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thụng hàng hoỏ.

2/ Mục đích của cạnh tranh, các loại cạnh tranh

Hiểu mục đớch của cạnh tranh, cỏc loại cạnh tranh.

- Xác định đợc mục đích của cạnh tranh : Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lu thông hàng hoá là nhằm giành lợi nhuận về mình nhiều hơn ngời khác.

Mục đích này thể hiện ở những mặt sau:

+ Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác; + Giành u thế về khoa học và công nghệ;

+ Giành thị trờng, nơi đầu t, các hợp đồng và các đơn đặt hàng;

+ Giành u thế về chất lợng và giá cả hàng hoá, kể cả lắp đặt, bảo hành, sửa chữa, phơng thức thanh toán...

- Các loại cạnh tranh:

+ Cạnh tranh giữa ngời bán với nhau, thờng xuất hiện khi trên thị trờng nhiều ngời có cùng loại hàng hoá đem bán, nhng có ít ngời mua hàng hoá đó.

+ Cạnh tranh giữa ngời mua với nhau, thờng xuất hiện khi trên thị trờng hàng hóa đem ra bán ít nhng ngời mua hàng hoá đó quá nhiều.

+ Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự ganh đua về kinh tế giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành hàng.

+ Cạnh tranh giữa các ngành là sự ganh đua về kinh tế giữa các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất khác nhau.

+ Cạnh tranh trong nớc với nớc ngoài. Loại cạnh tranh này xuất hiện khi thị trờng vợt khỏi phạm vi trong nớc để vơn ra thị trờng khu vực và thế giới, gắn với xu hớng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.

3/ Tính hai mặt của cạnh tranh

Hiểu được tớnh hai mặt của cạnh tranh.

- Mặt tích cực của cạnh tranh. - Mặt hạn chế của cạnh tranh.

2.2. Sử dụng cỏc PPDH, kĩ thuật dạy học để thiết kế cỏc hoạtđộng lờn lớp động lờn lớp

Để hoàn thành được cỏc mục tiờu về KT-KN của cỏc chủ đề, xin giới thiệu một số PP và kĩ thuật dạy học thường dựng để GV vận dụng. Ở đõy chỳng tụi nờu cỏc vớ dụ minh hoạ cụ thể đối với việc vận dụng cỏc PPDH và kĩ thuật dạy học tớch cực nhằm đạt được mục tiờu KT-KN của bài học.

a) Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn KT: Cạnh tranh và nguyờnnhõn dẫn đến cạnh tranh. nhõn dẫn đến cạnh tranh.

Gợi ý phương phỏp tiến hành: Nờu vấn đề, đàm thoại.

Gợi ý cỏch thực hiện:

- Trước tiờn, GV cho HS xem 1 đoạn băng hỡnh (hoặc thụng tin) quảng bỏ sản phẩm của một số doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện nay (2 phỳt) sau đú nờu cõu hỏi:

+ Theo cỏc em, tại sao cỏc doanh nghiệp sản xuất cựng một sản phẩm trong nền kinh tế lại phải tiến hành quảng cỏo sản phẩm, việc quảng cỏo ấy nhằm mục đớch gỡ ? Nếu khụng tiến hành quảng cỏo cú được khụng ?

- Sau khi HS trả lời, GV nhận xột và kết luận: Trong nền sản xuất hàng húa, cỏc doanh nghiệp phải thường xuyờn cạnh tranh với nhau. Một trong những biện phỏp họ đưa ra trong quỏ trỡnh cạnh tranh là quảng cỏo sản phẩm để kớch thớch người tiờu dựng.

- GV nờu tiếp cõu hỏi: Em hiểu thế nào là cạnh tranh ? - Sau khi HS trả lời, GV nhận xột và kết luận:

Trong sản xuất và lưu thụng hàng húa, ô cạnh tranh ằ được dựng để gọi tắt của cụm từ ô cạnh tranh kinh tế ằ; cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa cỏc chủ thể kinh tế trong sản xuất hàng hoỏ- kinh doanh nhằm

giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.

- GV giải thớch khỏi niệm: Mặc dự cũn cú ý kiến khỏc nhau, song khỏi niệm cạnh tranh trờn cho thấy, nội dung cốt lừi của nú thể hiện ở 3 khớa cạnh chủ yếu là; tớnh chất của cạnh tranh; cỏc chủ thể kinh tế khi tham gia cạnh tranh; mục đớch của cạnh tranh.

- GV nờu tiếp cõu hỏi:

+ Tại sao nói cạnh tranh là sự cần thiết khách quan trong sản xuất và lu thông hàng hoá?

- GV nhận xét câu trả lời của HS và giải thích: Sở dĩ cạnh tranh mang tính khách quan trong sản xuất và lu thông hàng hoá vì trong nền sản xuất, lu thông hàng hoá; cùng một loại hàng hoá, sản phẩm tiêu dùng nhng lại có rất nhiều nhà sản xuất cung cấp mặt hàng đó ; chính vì vậy để bán đợc nhiều hàng và thu nhiều lợi nhuận các nhà sản xuất phải thờng xuyên cạnh tranh với nhau trên thị trờng.

- GV giải thớch tiếp: Dựa vào 3 khía cạnh: Pháp luật, tính nhân văn và hệ quả của cạnh tranh ngời ta phân biệt:

- Cạnh tranh lành mạnh: Là sự cạnh tranh đúng pháp luật, manh tính nhân văn, có tác dụng kích thích kinh tế thị trờng phát triển đúng hớng

- Cạnh tranh không lành mạnh: Là sự cạnh tranh vi phạm pháp luật, vi phạm các chuẩn mực đạo đức, làm rối loạn và kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế.

* Nguyờn nhõn dẫn đến cạnh tranh

- GV yờu cầu HS đọc SGK mục b trang 24 và cho biết những nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh?

- Sau khi HS trả lời GV nhận xét và kết luận có 2 nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:

+ Trong nền sản xuất hàng hoá, do tồn tại nhiều chủ sở hữu khác nhau, tồn tại với t cách là những đơn vị kinh tế độc lập trong quá trình sản xuất kinh doanh nên không thể không cạnh tranh với nhau.... đó là nguyên nhân thứ nhất.

+ Do điều kiện sản xuất của mỗi chủ thể kinh tế lại khác nhau, nên chất lợng hàng hoá và chi phí sản xuất khác nhau dẫn đến kết quả sản xuất- kinh doanh giữa họ không giống nhau... đó là nguyên nhân thứ hai.

Để giành lấy các điều kiện thuận lợi, tránh đợc những rủi ro, bất lợi trong sản xuất và lu thông hàng hoá, dịch vụ, tất yếu giữa họ có sự cạnh tranh với nhau.

- Tiếp đú GV nờu cõu hỏi: Theo em nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đễn các chủ thể cạnh tranh là gì?

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 51 - 54)