1.1. Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là cụng dõn bỡnh đẳng về quyền, nghĩa vụ và trỏch nhiệm phỏp lớ.
- Nờu được trỏch nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bỡnh đẳng của cụng dõn trước phỏp luật.
- Phõn biệt được bỡnh đẳng về quyền và nghĩa vụ với bỡnh đẳng về trỏch nhiệm phỏp lớ.
1.2. Về kĩ năng
- Biết thực hiện và nhận xột việc thực hiện quyền bỡnh đẳng của cụng dõn trong cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội.
1.3. Về thái độ
– Tôn trọng quyền bình đẳng của công dân trong cuộc sống hằng ngày.
HS có ý thức xây dựng và thực hiện trong cuộc sống sự tôn trọng lẫn nhau, đối xử công bằng lẫn nhau và dân chủ trong quan hệ với cha mẹ, ông bà và với anh, chị em.
– Phê phán những hành vi vi phạm quyền bình đẳng của công dân.
HS thể hiện sự không đồng tình và phê phán những hành vi vi phạm quyền bình đẳng của công dân trong quan hệ ở gia đình mình và ở những gia đình khác (gia đình họ hàng thân thích, những gia đình hàng xóm trong khu dân c,…).
II- Cỏc giải phỏp để đạt được mục tiờu
2.1. Nghiờn cứu SGK và cỏc tài liệu để xỏc định nội dung chuẩnkiến thức, kĩ năng kiến thức, kĩ năng
1. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về h- ởng quyền và làm nghĩa vụ trớc Nhà nớc và xã hội theo quy định của pháp luật. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.
Bất kì công dân nào, nếu đáp ứng các quy định của pháp luật đều đợc h- ởng các quyền công dân. Ngoài việc hởng quyền, công dân còn phải thực hiện nghĩa vụ một cách bình đẳng (nh nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, nghĩa vụ đóng thuế,...) theo quy định của pháp luật.
Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần, địa vị xã hội.
2. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
Công dân dù ở địa vị nào, làm nghề nghiệp gì khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật (trách nhiệm hành chính, dân sự, hình sự, kỉ luật), không bị phân biệt đối xử.
3. Trách nhiệm của Nhà nớc trong việc bảo đảm quyền bình đẳng củacông dân trớc pháp luật. công dân trớc pháp luật.
Nhà nớc ta không những bảo đảm cho công dân thực hiện đợc quyền và nghĩa vụ của mình mà còn xử lí nghiêm minh những hành vi vi phạm quyền và lợi ích của công dân, của xã hội.
Để bảo đảm cho mọi công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí, Nhà n- ớc không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với từng thời kì nhất định làm cơ sở pháp lí cho việc xử lí mọi hành vi xâm hại quyền và lợi ích của công dân, của Nhà nớc và xã hội.
* Vớ dụ về trách nhiệm của Nhà nớc đợc thể hiện trong từng lĩnh vực cụ thể:
– Trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình :
+ Nhà nớc có chính sách, biện pháp tạo điều kiện để các công dân nam, nữ xác lập hôn nhân tự nguyện, tiến bộ và gia đình thực hiện đầy đủ chức năng của mình.
+ Nhà nớc xử lí kịp thời, nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình.
– Trong lĩnh vực lao động: Nhà nớc đã ban hành hệ thống pháp luật về lao động, trong đó có các quy định về :
+ Mở rộng dạy nghề, đào tạo lại, hớng dẫn sản xuất – kinh doanh, cho vay vốn với lãi suất thấp để mọi ngời lao động đều có cơ hội có việc làm hoặc tự tạo việc làm.
+ Có chính sách u đãi về giải quyết việc làm để thu hút và sử dụng lao động là ngời dân tộc thiểu số.
+ Ban hành các quy định để bảo đảm cho phụ nữ bình đẳng với nam giới trong lao động.
– Trong lĩnh vực kinh doanh, Nhà nớc ban hành pháp luật :
+ Quy định mọi công dân đều bình đẳng trong việc thành lập doanh nghiệp ; quy định quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp đợc bình đẳng trong hoạt động kinh doanh.
+ Khẳng định bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp của mọi loại hình doanh nghiệp để các doanh nghiệp đợc yên tâm kinh doanh.
2.2. Sử dụng cỏc PPDH, kĩ thuật dạy học để thiết kế cỏc hoạt động lờnlớp lớp
Để hoàn thành được cỏc mục tiờu về KT-KN của cỏc chủ đề, tỏc giả cú giới thiệu một số PP và kĩ thuật dạy học thường dựng để GV vận dụng. Ở đõy tỏc giả nờu cỏc vớ dụ minh hoạ cụ thể đối với việc vận dụng cỏc PPDH và kĩ thuật dạy học tớch cực nhằm đạt được mục tiờu KT-KN của bài học.
a. Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn KT: Công dân bình đẳng vềquyền và nghĩa vụ quyền và nghĩa vụ
Gợi ý phương phỏp tiến hành: Thuyết trỡnh, đàm thoại
Gợi ý cỏch thực hiện:
Trớc khi tìm hiểu đơn vị kiến thức 1 GV giảng giải và phân biệt cho HS hiểu thế nào là bình đẳng? Bình đẳng trớc pháp luật là gì?
Bình đẳng là mọi ngời đều có quyền và nghiã vụ ngang nhau trong cuộc sống
Ví dụ: Trong cùng 1 tập thể lớp, để trở thành tập thể tiên tiến, vững mạnh thì tất cả mọi học sinh trong lớp đều có quyền và trách nhiệm ngang nhau khi nêu ra ý kiến xây dựng tập thể.
Bình đẳng trớc pháp luật là một trong những quyền cơ bản của công dân đợc quy định trong hiến pháp và pháp luật;