Khỏi niệm, hỡnh thức và cỏc giai đoạn thực hiện phỏp luật

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 57 - 58)

- GV yờu cầu HS đọc SGK trang 25 muc b) phần 2, cho biết cạnh tranh bao gồm những loại cạnh tranh nào? Các nhóm hoàn thành phiếu học tập của

1/Khỏi niệm, hỡnh thức và cỏc giai đoạn thực hiện phỏp luật

Nờu được khỏi niệm thực hiện phỏp luật, cỏc hỡnh thức và cỏc giai đoạn thực hiện phỏp luật.

* Khái niệm thực hiện pháp luật

Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.

* Các hình thức thực hiện pháp luật

Có 4 hình thức thực hiện pháp luật.

Sử dụng pháp luật: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những việc mà pháp luật cho phép làm.

Thi hành pháp luật (còn gọi là chấp hành pháp luật): Các cá nhân, tổ chức thực hiện nghĩa vụ của mình bằng hành động tích cực, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm (xử sự tích cực).

Tuân thủ pháp luật (xử sự thụ động): Các cá nhân, tổ chức không làm những việc mà pháp luật cấm làm.

áp dụng pháp luật: Cơ quan, công chức nhà nớc có thẩm quyền căn cứ vào các quy định của pháp luật, ban hành các quyết định làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức. Đó là các trờng hợp:

+ Thứ nhất, cơ quan, công chức nhà nớc có thẩm quyền ban hành các quyết định trong quản lí, điều hành. Ví dụ : Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh ra quyết định về điều chuyển cán bộ từ Sở Giáo dục và Đào tạo sang Sở Thông tin và Truyền thông.

+ Thứ hai, cơ quan nhà nớc ra quyết định xử lí ngời vi phạm pháp luật hoặc giải quyết tranh chấp giữa các cá nhân, tổ chức. Ví dụ : Toà án ra quyết định tuyên phạt cải tạo không giam giữ và yêu cầu bồi thờng thiệt hại ngời đốt rừng, phá rừng trái phép.

* Các giai đoạn thực hiện pháp luật

Thực hiện pháp luật là quá trình bao gồm hai giai đoạn chính sau đây : Giai đoạn 1 : Giữa các cá nhân, tổ chức hình thành một quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh (gọi là quan hệ pháp luật).

Giai đoạn 2 : Cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 57 - 58)