Vi phạm phỏp luật và trỏch nhiệm phỏp lớ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 58 - 60)

- GV yờu cầu HS đọc SGK trang 25 muc b) phần 2, cho biết cạnh tranh bao gồm những loại cạnh tranh nào? Các nhóm hoàn thành phiếu học tập của

2/Vi phạm phỏp luật và trỏch nhiệm phỏp lớ

Hiểu được thế nào là vi phạm phỏp luật và trỏch nhiệm phỏp lớ.

* Khỏi niệm vi phạm phỏp luật và trỏch nhiệm phỏp lớ

Khái niệm vi phạm pháp luật:

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do ngời có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm phạm các quan hệ xã hội đợc pháp luật bảo vệ.

Một hành vi bị coi là vi phạm pháp luật phải có đủ 3 dấu hiệu cơ bản sau đây:

Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật.

+ Hành vi trái pháp luật có thể là hành động : Cá nhân, tổ chức làm những việc không đợc làm theo quy định của pháp luật.

+ Hành vi trái pháp luật có thể là không hành động : Cá nhân, tổ chức không làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật.

– Hành vi trái pháp luật đó xâm hại tới các quan hệ xã hội đợc pháp luật bảo vệ.

Thứ hai, do ngời có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

Năng lực trách nhiệm pháp lí của một ngời phụ thuộc vào độ tuổi và tình trạng sức khoẻ – tâm lí. Ngời có năng lực trách nhiệm pháp lí phải là :

– Ngời đã đạt độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật. Ví dụ : Theo quy định của pháp luật, ngời từ đủ 16 tuổi trở lên có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí hành chính và hình sự.

– Ngời có thể nhận thức và điều khiển đợc hành vi của mình, tự quyết định cách xử sự của mình (không bị bệnh về tâm lí làm mất hoặc hạn chế khả năng nhận thức về hành vi của mình).

Thứ ba, ngời có hành vi trái pháp luật có lỗi.

Lỗi đợc hiểu là trạng thái tâm lí phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình và đối với hậu quả của hành vi đó. Lỗi đợc thể hiện dới hai hình thức : lỗi cố ý và lỗi vô ý.

Khái niệm trách nhiệm pháp lí:

Chủ thể vi phạm pháp luật xâm hại đến các quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ, vì thế, nhà nớc thông qua pháp luật buộc chủ thể vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi vi phạm của mình.

Định nghĩa : Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.

* Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí

Có 4 loại vi phạm pháp luật cơ bản và tơng ứng với 4 loại vi phạm pháp luật này là 4 loại trách nhiệm pháp lí.

Vi phạm hình sự : Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm đợc quy định trong Bộ luật Hình sự. Ngời có hành vi vi phạm hình sự

phải chịu trách nhiệm hình sự, thể hiện ở việc phải chấp hành hình phạt theo quyết định của Toà án.

Vi phạm hành chính : Là hành vi do cá nhân, tổ chức, cơ quan thực hiện, có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nớc. Ngời vi phạm hành chính phải chịu trách nhiệm hành chính, nh : bị phạt tiền, phạt cảnh cáo, khôi phục lại tình trạng ban đầu, thu giữ tang vật, phơng tiện đợc sử dụng để vi phạm,...

Vi phạm dõn sự: Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. Ngời có hành vi vi phạm dân sự phải chịu trách nhiệm dân sự, nh : Bồi thờng thiệt hại về vật chất và đôi khi còn có trách nhiệm bồi thờng bù đắp tổn thất về tinh thần.

Vi phạm kỉ luật: Là hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến kỉ luật lao động và công vụ nhà nớc trong các cơ quan, trờng học, doanh nghiệp. Ngời vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với các hình thức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lơng, chuyển công tác khác, buộc thôi việc,…

2.2. Sử dụng cỏc PPDH, kĩ thuật dạy học để thiết kế cỏc hoạtđộng lờn lớp động lờn lớp

Để hoàn thành được cỏc mục tiờu về KT-KN của cỏc chủ đề, xin giới thiệu một số PP và kĩ thuật dạy học thường dựng để GV vận dụng. Ở đõy chỳng tụi nờu cỏc vớ dụ minh hoạ cụ thể đối với việc vận dụng cỏc PPDH và kĩ thuật dạy học tớch cực nhằm đạt được mục tiờu KT-KN của bài học.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 58 - 60)