I- Xỏc định mục tiờu bài học theo chuẩn kiến thức kỹ năng
c) Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn KT: Quan hệ giữa sự biến đổ
về lượng và sự biến đổi về chất.
Gợi ý phương phỏp sử dụng: Nờu vấn đề kết hợp đàm thoại.
Gợi ý cỏch thực hiện:
* Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất: - Trước hết GV nờu cõu hỏi:
+ Nước nguyờn chất, hơi nước, nước đỏ cú khỏc nhau về chất khụng?
- Sau khi HS trả lời, GV giải thớch: Đú là 3 trạng thỏi khỏc nhau của phõn tử nước. Chỳng khỏc nhau về chất vỡ cú thuộc tớnh khỏc nhau (độ liờn kết giữa cỏc phõn tử, trạng thỏi tồn tại).
- GV nờu tiếp cõu hỏi:
+ Em cú thể ngay lập tức chuyển nước ở trạng thỏi lỏng sang hơi nước hay nước đỏ khụng?
- Sau khi HS trả lời GV kết luận: sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng. Quỏ trỡnh này diễn ra một cỏch dần dần
- GV hỏi: Làm cỏch nào để nước thành đỏ hay cú thể bay hơi?
- Sau khi HS trả lời GV giảng giải; Muốn làm cho chất cơ bản của sự vật, hiện tượng thay đổi (nước chuyển sang trạng thỏi rắn hay trạng thỏi hơi) đũi hỏi lượng của sự vật, hiện tượng (nhiệt độ) phải biến đổi, tớch lũy đến một giới hạn nhất định.
Giới hạn mà trong đú sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất cơ bản của sự vật, hiện tượng được gọi là “ĐỘ”
- GV nờu cõu hỏi:
+ Độ của phõn tử nước là gỡ?
+Khi sự biến đổi (tớch lũy) của lượng đạt đến giới hạn của ĐỘ thỡ điều gỡ sẽ xảy ra?
- Sau khi HS trả lời GV giải thớch khi đú sự vật, hiện tượng sẽ khụng cũn là nú nữa. Sự vật, hiện tượng cũ sẽ bị thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới. Điểm giới hạn mà tại đú, sự biến đổi của Lượng làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng được gọi là “điểm nỳt.”
- GV nờu cõu hỏi:
+ Điểm nỳt của phõn tử nước là gỡ? + Điểm nỳt của HS khối 10 là gỡ?
- GV kết luận: Khi sự biến đổi về lượng đạt tới một giới hạn nhất định, phỏ vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng, chất cơ bản của sự vật sẽ thay đổi, chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.
- GV yờu cầu HS lấy cỏc vớ dụ để CM sự biến đổi về lượng dẫn dến sự biến đổi về chất.
* Chất mới ra bao hàm một lượng mới tương ứng: - Trước tiờn GV nờu cõu hỏi:
+ Khi nước nguyờn chất chuyển húa thành hơi nước thỡ cũn cú những thuộc tớnh ban đầu của nước khụng?
- Sau khi HS lần lượt trả lời GV giải thớch: trạng thỏi lỏng và trạng thỏi hơi là hai thuộc tớnh biểu hiện mặt chất; cũn thể tớch cựng với vận tốc của cỏc phõn tử cũng như độ hũa tan của chỳng biểu hiện mặt lượng. Việc chuyển từ trạng thỏi lỏng sang trạng thỏi hơi tức là chất đó thay đổi và làm cho cỏc thuộc tớnh về lượng như thể tớch cựng với vận tốc của cỏc phõn tử cũng như độ hoà tan của chỳng thay đổi.
- GV nờu vớ dụ: Khi HS cấp 3 vượt qua điểm nỳt là kỳ thi tốt nghiệp phổ thụng thỡ lỳc đú sẽ tạo điều kiện cho họ thay đổi kết cấu, trỡnh độ tri thức giỳp họ tiến đến một trỡnh độ cao hơn.
- GV nờu tỡnh huống:
Nam và Linh cựng học một lớp. Nam đi học thờm rất nhiều nơi, được cỏc thầy nổi tiếng dạy, nờn Nam cho rằng, mỡnh khụng phải ụn tập và làm bài tập về nhà mà vẫn cú thể thi đỗ vào đại học. Ngược lại, Linh khụng đi học thờm nhưng rất chỳ ý nghe thầy cụ giảng bài trờn lớp, về nhà Linh chăm chỉ học và làm bài tập đầy đủ. Kết quả, Nam thi trượt đại học, Linh đỗ đại học với số điểm rất cao. Nam cứ thắc mắc khụng hiểu sao mỡnh lại bị trượt?
Em giải thớch thắc mắc cho Nam thế nào?
- GV yờu cầu HS nờu ý nghĩa phương phỏp luận khi nghiờn cứu vấn đề này.
- Sau khi HS trả lời GV kết luận: Trong học tập và rốn luyện, phải biết từng bước tớch lũy về lượng để làm biến đổi về chất theo quy luật; phải biết kiờn trỡ, nhẫn nại, khụng được nụn núng “đốt chỏy giai đoạn” và coi thường cỏc việc nhỏ…
- GV nờu cõu hỏi:
+ Tỡm cỏc cõu ca dao, tục ngữ cú ý núi về sự tớch lũy về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
+ Em cú đồng ý với những kết luận nờu sau đõy khụng? Vỡ sao?
( Núng vội thường hay hỏng việc; Ngày mai bắt đầu từ ngày hụm nay)
* Luyện tập, củng cố
GV hướng dẫn HS trả lời và làm cỏc bài tập trong SGK.
Chủ đề: QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC