- GV yờu cầu HS đọc SGK trang 25 muc b) phần 2, cho biết cạnh tranh bao gồm những loại cạnh tranh nào? Các nhóm hoàn thành phiếu học tập của
b) Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn KT: Vi phạm phỏp luật và trỏch nhiệm phỏp lớ.
trỏch nhiệm phỏp lớ.
* Vi phạm phỏp luật
Gợi ý phương phỏp tiến hành: Đàm thoại, thảo luận nhúm.
Gợi ý cỏch thực hiện:
- Trước hết, để hiểu thế nào là vi phạm phỏp luật, GV cho HS xem đoạn phim hoặc đọc cho HS nghe thụng tin về 1 hành vi trỏi phỏp luật và nờu cõu hỏi:
+ Hóy nhận xột về hành vi của những người trong phim (trong chuyện) + Dựa vào cơ sở nào mà em cho rằng đú là những hành vi
vi phạm phỏp luật?
- GV tổ chức lớp thành 3 nhúm, cho thảo luận làm rừ cỏc dấu hiệu của vi phạm phỏp luật.
Nhúm 1: Làm rừ dấu hiệu thứ nhất và cho vớ dụ minh họa. Nhúm 2: Làm rừ dấu hiệu thứ hai và cho vớ dụ minh họa. Nhúm 3: Làm rừ dấu hiệu thứ ba và cho vớ dụ minh họa. - Sau khi HS bỏo cỏo kết quả thảo luận nhúm GV kết luận dấu hiệu của hành vi vi phạm phỏp luật.
Thứ nhất, là hành vi trỏi phỏp luật.
Hành vi đú cú thể là hành động – làm những việc khụng được làm theo quy định của phỏp luật hoặc khụng hành động –
khụng làm những việc phải làm theo quy định của phỏp luật. + Hành vi đú xõm phạm, gõy thiệt hại cho những quan hệ xó hội được phỏp luật bảo vệ.
Thứ hai, do người cú năng lực trỏch nhiệm phỏp lớ thực hiện.
Năng lực trỏch nhiệm phỏp lớ được hiểu là khả năng của người đó đạt một độ tuổi nhất định theo quy định phỏp luật, cú thể nhận thức, điều khiển và chịu trỏch nhiệm về việc thực hiện hành vi của mỡnh.
- Thứ ba, người vi phạm phỏp luật phải cú lỗi.
Lỗi thể hiện thỏi độ của người biết hành vi của mỡnh là sai, trỏi phỏp luật, cú thể gõy hậu quả khụng tốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vụ tỡnh để mặc cho sự việc xảy ra.
- GV tổng kết: Như vậy, vi phạm phỏp luật là những hành vi mang đầy đủ ba dấu hiệu nờu trờn. Nếu thiếu một trong ba dấu hiệu cơ bản này thỡ sẽ khụng cú vi phạm phỏp luật.
- Tiếp theo GV nờu cõu hỏi: Qua những dấu hiệu trờn, em hiểu vi phạm phỏp luật là gỡ?
- HS trả lời:
- GV rỳt ra khỏi niệm vi phạm phỏp luật.
Vi phạm phỏp luật là hành vi trỏi phỏp luật, cú lỗi do người cú năng lực trỏch nhiệm phỏp lớ thực hiện, xõm hại cỏc quan hệ xó hội được phỏp luật bảo vệ
- GV cho HS lấy vớ dụ thực tế về cỏc hỡnh vi vi phạm phỏp luật.
* Trỏch nhiệm phỏp lớ
Gợi ý phương phỏp tiến hành: Thuyết trỡnh, đàm thoại.
Gợi ý cỏch thực hiện:
- GV giải thớch cho HS: Cỏ nhõn, tổ chức vi phạm phỏp luật đó xõm phạm đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, cơ quan, tổ chức, nờn Nhà nước thụng qua phỏp luật, ỏp dụng cỏc chế tài đối với chủ thể vi phạm. Việc cỏc chủ thể vi phạm phải chịu ỏp dụng cỏc biện phỏp chế tài của Nhà nước tức là họ đó phải chịu
trỏch nhiệm phỏp lớ. Từ đú, GV dẫn HS đến định nghĩa về Trỏch nhiệm phỏp lớ.
* Cỏc loại vi phạm phỏp luật và trỏch nhiệm phỏp lớ
Gợi ý phương phỏp tiến hành: Thuyết trỡnh, đàm thoại.
Gợi ý cỏch thực hiện:
GV cần tăng cường sử dụng cỏc bài tập tỡnh huống cho HS thảo luận, nờu cõu hỏi, đưa ra vớ dụ minh hoạ về cỏc hành vi vi phạm phỏp luật, từ đú phõn tớch và giảng giải giỳp HS hiểu được cỏc loại vi phạm phỏp luật và trỏch nhiệm phỏp lớ.
– GV cần làm rừ cho HS hiểu được:
+ Một hành vi bị coi là vi phạm phỏp luật phải cú đủ 3 dấu hiệu cơ bản, nếu thiếu một trong cỏc dấu hiệu này thỡ hành vi đú khụng bị coi là vi phạm phỏp luật. Từ cỏc dấu hiệu này, GV dẫn dắt HS đến định nghĩa về vi phạm phỏp luật.
+ Cỏ nhõn, tổ chức vi phạm phỏp luật đó xõm hại đến cỏc quan hệ xó hội mà phỏp luật bảo vệ, nờn Nhà nước, bằng phỏp luật của mỡnh buộc chủ thể vi phạm phải chịu trỏch nhiệm phỏp lớ về hành vi của mỡnh. Từ đú, GV dẫn HS đến định nghĩa về trỏch nhiệm phỏp lớ.
– Để thực hiện chuẩn kiến thức về cỏc loại vi phạm phỏp luật và trỏch nhiệm phỏp lớ, GV sử dụng bài tập tỡnh huống, cỏc vớ dụ, kết hợp giảng giải để HS hiểu được 4 loại vi phạm phỏp luật và tương ứng với nú là 4 loại trỏch nhiệm phỏp lớ. Cần nờu ra cỏc vớ dụ gần gũi với thực tiễn cuộc sống, trong đú mỗi vớ dụ đó thể hiện được cả hành vi vi phạm phỏp luật và trỏch nhiệm phỏp lớ của chủ thể (vớ dụ về: vi phạm phỏp luật giao thụng đường bộ; vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường; cỏc tệ nạn xó hội, buụn bỏn, tàng trữ, sử dụng trỏi phộp chất ma tuý;...).
* Củng cố
GV kết luận toàn bài:
- Thực hiện phỏp luật và phũng chống vi phạm phỏp luật đều là những quỏ trỡnh hoạt động cú mục đớch làm cho phỏp luật đi vào cuộc sống hiện thực húa cỏc quyền và nghĩa vụ của cỏ nhõn, tổ chức. Hiệu quả cỏc quỏ trỡnh này phụ thuộc vào ý thức và hành động của từng cỏ nhõn, tổ chức của nhà nước và toàn xó hội.
- Là một học sinh, chỳng ta cần phải nhận thức và phõn biệt được những hành vi nào là thực hiện phỏp luật, những hành vi nào là vi phạm phỏp luật. Đồng thời mỗi học sinh hóy thực hiện tốt phương chõm: “Sống và làm việc theo hiến phỏp và phỏp luật”
- GV cho HS làm bài tập tỡnh huống trong SGK/ Bài tập 1: (Làm bài tập theo nhúm)
Tỡnh huống: Cảnh sỏt giao thụng phạt hai bố con A vỡ cả hai đều lỏi xe mỏy đi ngược đường một chiều. Bố của A khụng chịu nộp tiền phạt vỡ lớ do ụng khụng nhận ra biển bỏo đường một chiều, A mới 16 tuổi, cũn nhỏ, chỉ biết đi theo ụng nờn khụng đỏng bị phạt.
Nhúm 1: A cú phải chịu trỏch nhiệm về hành vi của mỡnh khụng? Vỡ sao?
Nhúm 2: Hai bố con A cú lỗi khụng? Vỡ sao?
Nhúm 3: Hai bố con A chịu trỏch nhiệm phỏp lớ trước ai, căn cứ vào đõu để phạt tiền họ, việc phạt ấy cú ý nghĩa gỡ?
Gợi ý trả lời:
a. Trong tỡnh huống trờn, cả hai bố con A là những người cú năng lực trỏch nhiệm phỏp lớ. Phỏp luật hành chớnh và phỏp luật hỡnh sự quy định: người đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm về mọi hành vi vi phạm phỏp luật của mỡnh.
Hai bố con A đều cú khả năng nhận thức rằng đi xe mỏy ngược chiều quy định là trỏi phỏp luật, cú thể gõy tai nạn, nguy hiểm cho người khỏc, họ tự quyết định hành vi của mỡnh, khụng ai buộc họ phải đi ngược chiều, do đú họ phải chiụ trỏch nhiệm về hành vi của mỡnh.
b. Hai bố con A là người cú lỗi vỡ họ đi xe mỏy ngược chiều quy định b. Hai bố con A là người cú lỗi vỡ họ đi xe mỏy ngược chiều quy định mặc dự họ cú đủ khả năng nhận thức rằng hành vi của mỡnh là trỏi phỏp luật. mặc dự họ cú đủ khả năng nhận thức rằng hành vi của mỡnh là trỏi phỏp luật. c. Trong tỡnh huống trờn, hai bố con A vi phạm phỏp luật và phỏp chịu trỏch nhiệm phỏp lớ trước Nhà nước, phải thi hành nghiờm chỉnh quy định xử phạt hành chớnh của cảnh sỏt giao thụng.
+ Việc xử phạt đú căn cứ vào những điều luật do nhà nước quy định + Việc xử phạt đú nhằm mục đớch chấm dứt, ngăn chặn hành vi trỏi phỏp luật của hai bố con A, buộc họ phải chịu những thiệt hại nhất định; việc xử phạt đú cũn cú tỏc dụng giỏo dục, răn đe đối với người khỏc, đảm bảo tớnh nghiờm minh của phỏp luật.
Chủ đề
PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚCI – Xỏc định mục tiờu bài học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng I – Xỏc định mục tiờu bài học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
1.1. Về kiến thức
- Hiểu được vai trũ của phỏp luật đối với sự phỏt triển bền vững của đất nước.
- Trỡnh bày được mục tiờu cơ bản của phỏp luật trong việc phỏt triển kinh tế, văn húa, bảo vệ mụi trường và an ninh, quốc phũng.
1.2. Về kĩ năng
Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ cụng dõn về phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội, bảo vệ mụi trường và bảo vệ an ninh, quốc phũng theo quy định của phỏp luật.
1.3. Về thỏi độ
- Tụn trọng avf nghiờm chỉnh thực hiện phỏp luật về kinh tế, văn húa, xó hội, bảo vệ mụi trường và bảo vệ an ninh, quốc phũng.
- Cú thỏi độ phờ phỏn những hành vi vi phạm phỏp luật về cỏc lĩnh vực trờn.