Tiêu chuẩn 6
NHÀ TRƯỜNG GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI
Tiêu chí 6.1: Đảm bảo sự phối hợp hiệu quả giữa nhà trường với ban dại diện cha mẹ học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.
a) Ban đại diện cha mẹ học sinh của mỗi lớp và của nhà trường được thành lập và hoạt động theo qui định của Điều lệ trường tiểu học;
b) Hằng tháng, giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh trao đổi thông tin đầy đủ về tinh thần học tập, đạo đức và các hoạt động khác của từng học sinh;
c) Trường có kế hoạch chương trình sinh hoạt định kỳ với Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường và từng lớp.
Nhà trường có Ban đại diện cha mẹ học sinh của từng lớp và của nhà trường được thành lập vào đầu năm học do Hội nghị CMHS của lớp và của trường bầu ra. Ban đại diện CMHS hoạt động theo đúng quy định của Điều lệ trường tiểu học và Điều lệ Ban đại diện CMHS theo Quyết định số 11/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/3/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
[H6.6.01.01]
Hằng tháng, giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh trực tiếp trao đổi thông tin về tình hình học tập của học sinh, hoặc thông qua sổ liên lạc
[H6.6.01.02]
Mỗi năm học, nhà trường tổ chức họp Ban đại diện CMHS của trường 3 tháng một lần và họp toàn thể CMHS một năm 3 lần vào đầu năm học, cuối học kỳ I và cuối năm học để thống nhất kế hoạch, nội dung phối hợp giữa nhà trường với hội CMHS để giáo dục học sinh và xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục nhà trường [H6.6.01.03]
2.Điểm mạnh
Nhà trường có mối liên hệ chặt chẽ với Hội CMHS, có sự thống nhất, kế hoạch và hoạt động hiệu quả.
3. Điểm yếu
Do điều kiện kinh tế, trình độ dân trí còn thấp cho nên còn một số bậc phụ huynh chưa thực sự quan tâm tới việc học của học sinh.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Tiếp tục duy trì tốt mối quan hệ mật thiết giữa nhà trường và Hội CMHS, nhất là giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh để cùng tìm ra giải pháp chung trong việc giáo dục các em .
5. Tự đánh giá:
5.1. Tự đánh giá từng chỉ số:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí 6.1:
Không đạt:
Tiêu chí 6.2: Trường chủ động phối hợp với địa phương và các tổ chức đoàn thể ở đia phương nhằm huy động các nguồn lực về tinh thần, vật chất để xây dựng trườngvà môi trường giáo dục, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục.
a) Có kế hoạch phối hợp với cấp ủy đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn thể địa phương để tổ chức các hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong trường;
b) Có các hình thức phối hợp với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân của địa phương để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh trong trường và ở địa phương;
c) Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân của địa phương nhằm tăng cường các nguồn lực vật chất để xây dựng cơ sở vật chất trường học.
1. Mô tả hiện trạng
Thường xuyên tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn thể địa phương ủng hộ cả tinh thần và vật chất để xây dựng, tu sửa vật chất nhà trường như tu sửa trường lớp, bàn ghế.. Do vậy, cơ sở vật chất nhà trường và khung cảnh sư phạm từng bước được nâng cao. [H6.6.02.01]
Tích cực huy động các nguồn lực của các cá nhân và tập thể, nhất là của cha mẹ học sinh để ủng hộ kinh phí xây dựng cơ sở vật chất trường học ngày càng hoàn thiện tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giáo dục của giáo viên và học sinh nhà trường. [H6.6.02.02]
2. Điểm mạnh
Duy trì và phát huy tốt mối quan hệ giữa nhà trường với địa phương và các cơ quan, đơn vị bạn, các đoàn thể địa phương, hội cha mẹ học sinh nhằm làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục.
3. Điểm yếu
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Tiếp tục làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục để tranh thủ mọi nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất nhà trường.
5. Tự đánh giá:
5.1. Tự đánh giá từng chỉ số:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí 6.2:
Đạt:
Không đạt:
Kết luận về Tiêu chuẩn 6