Hớng dẫn học bài: (1')

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 mới (Trang 124 - 125)

- Học thuộc phần ghi nhớ - Làm BT3

- Chuẩn bị bài: Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

- Xng hô "chúng mình" -> thân tình

- Lão chỉ cời "đa đà", "cời g- ợng" và khéo léo từ chối việc ở lại ăn khoai, uống nớc -> luôn ý thức đợc một khoảng cách giữa mình với ngời đối thoại.

Ngày soạn:25-3-2008 Ngày giảng:30-3-2008

Tiết 108: tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

A. Phần chuẩn bị:

I. Mục tiêu:

- HS thấy đợc biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay, có sức lay động lòng ngời.

- Nắm đợc những yêu cầu cần thiết của việc đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. - Trò: Học bài, chuẩn bị bài.

B. Phần thể hiện:

I. Kiểm tra: Không

II. Bài mới: (2’)

* Những bài văn nghị luận là những bài văn đợc viết (nói) ra không chỉ bằng sự sáng suốt, mạch lạc, chặt chẽ của trí tuệ mà còn bằng tất cả nhiệt tình, tất cả sự tha thiết của tâm hồn…

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

?

?

HS đọc văn bản

Lời kêu gọi… và hịch tớng sĩ (Trần Quốc Tuấn) có gì giống nhau về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm?

- 2 văn bản cùng có nhiều từ ngữ và nhiều câu văn có giá trị biểu cảm.

(VD: Ta thờng tới bữa quên ăn…)

Vậy, vì sao 2 văn bản đó vẫn đợc coi là những văn bản nghị luận chứ không phải văn bản biểu cảm?

- Vì các tác phẩm ấy đợc viết ra chủ yếu không nhằm mục đích nghị luận (nêu quan điểm, ý kiến để bàn luận phải trái, đúng sai, nên suy nghĩ và nên sống nh thế nào?)

ở những văn bản nghị luận nh thế, biểu cảm

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 mới (Trang 124 - 125)