II. Thực hành trên lớp:
2. Đọc ’ tìm hiểu chú thích:
? ? ? GV: Đọc mẫu -> HS đọc bài -> HS nhận xét -> GV nhận xét, chốt ý. GV: Gọi HS đọc các chú thích trong SGK – T59, 60. HS: Đọc chú thích.
Văn bản đợc viết theo thể loại nào? Thể loại này có đặc điểm gì?
- Kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục.
- Khích lệ tình cảm, tinh thần ngời nghe. Viết theo thể văn biền ngẫu. Thể hịch giống và khác thể chiếu ở những đặc điểm nào?
+ Giống nhau: Cùng là loại văn ban bố công khai, đều là thể văn nghị luận. Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể viết bằng văn xuôi hoặc văn biền ngẫu.
+ Khác nhau về mục đích, chức năng:
- Hịch: dùng để cổ vũ, thuyết phục, khích lệ tinh thần, tình cảm,…
-Chiếu: dùng để ban bố mệnh lệnh. Hãy tìm bố cục cụ thể của bài hịch theo kết cấu: mở bài, thân bài, kết bài?
b. Tìm hiểu chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:1. Tìm hiểu chung: 1. Tìm hiểu chung:
a. Thể loại:
- Hịch là thể văn nghị luận thời xa dung để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh.
b. Bố cục:
- Gồm 3 phần:
+ P1: Từ đầu -> lu tiếng tốt (Nêu gơng sáng về lòng trung quân, ái quốc trong lịch sử).
+ P2: Tiếp -> phỏng có đợc không? (Phân tích tình hình quân ta và quân địch nhằm khích lệ lòng yêu nớc, căm thù giặc của tớng sĩ).
+ P3: Còn lại (Kêu gọi tớng sĩ học tập binh th yếu lợc).
2. Tìm hiểu chi tiết: