VD: Gõ đầu soi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều sái cũ. -> Cai lệ gõ đầu roi… thét bằng giọng khàn… cũ -> Cai lệ thét bằng giọng… cũ, gõ đầu roi… -> Thét bằng giọng khàn… cũ, cai lệ gõ… đất -> Bằng giọng khàn… cũ, gõ … đất, cai lệ thét. -> Gõ đầu roi… đất, bằng giọng… cũ, cai lệ thét
? ? ? - Cách 1: Nhấn mạnh vị thế xã hội, liên kết câu. - 2: Tơng tự - 3: Nhấn mạnh thái độ hung hãn - 4: Liên kết câu - 5: Liên kết câu - 6: Nhấn mạnh… hãn
Em rút ra kết luận gì về trật tự từ trong câu? HS đọc to phần ghi nhớ
GV treo bảng phụ các câu in đậm - HS đọc. Trật tự từ trong những bộ phận câu trên đây thể hiện điều gì?
a. Thể hiện thứ tự trớc sau của hành động. b. Thể hiện thứ bậc cao thấp của nhân vật và thứ tự xuất hiện của các nhân vật
c. Thứ tự tơng ứng với trật tự của cụm từ đứng trớc, cai lệ mang roi song, ngời nhà lý trởng mang tay thớc và dây thừng.
Đọc đoạn văn 2 so sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm trên?
- Cách viết của tác giả góp phần tạo nhịp điệu cho câu văn
Hãy rút ra nhận xét về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu?
HS đọc ghi nhớ
HS đọc yêu cầu của bài tập và đoạn văn, giải thích.
* Củng cố (2')
Sự lựa chọn trật tự từ trong câu có ý nghĩa nh thế nào? * Ghi nhớ SGK - 111 II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ (15') * Ghi nhớ: SGK - 112 III. Luyện tập (8')
- Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử.
III. Hớng dẫn học bài:
- Học bài
- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu yếu tố tự sự
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 115: trả bài tập làm văn số 6
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- Đánh giá kết quả bài làm của HS, từ đó HS nhận rõ u - nhợc điểm trong bài viết của mình, rút kinh nghiệm để viết tốt hơn trong các bài viết sau.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. - Trò: Học bài, chuẩn bị bài.
B. Phần thể hiện:
I. Kiểm tra: Không
II. Trả bài:
1. HS nêu lại đề bài (1')
2. Yêu cầu HS lập dàn bài (15')
GV hỏi, yêu cầu HS từng bớc lập dàn bài 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài nh đã trình bày trong tiết 103 - 104.
3. Nhận xét (6') a. Ưu điểm:
- Một số em đã biết xác định hệ thống luận điểm đúng, biết triển khai lập luận khá thuyết phục, lời văn khá lu loát, mạch lạc, ví dụ bài của em Sâm, Dợc (8A), Tuấn, Minh, Hậu (8B).
- Biết sắp xếp bố cục khá rõ ràng. - Lỗi chính tả ít hơn.
- Một số em có cố gắng rõ ràng: Hoài, Bạn… b. Nhợc điểm:
- Một số em cha biết xác định luận điểm hoặc luận điểm cha chính xác. - Một số bài viết còn sơ sài, thiếu ý thức: Thân, San…
- Diễn đạt còn lủng củng, vụng, ngôn ngữ cha chắt lọc.
c. Kết quả:
8A 8B
Khá 2 3
TB 25 26
Yếu 8 10
4. GV đọc bài văn khá nhất của em Lò Thị Dợc (8A) (5')
5. Cho HS xem bài, trao đổi bài với bạn cùng bàn, sửa lỗi cho nhau (15') III. Hớng dẫn học bài (1')
- Xem lại bài của mình, tự sửa lỗi - Viết lại bài
- Chuẩn bị bài: Yếu tố tự sự - miêu tả
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 116: tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả