Cách thực hiện hành động nói:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 mới (Trang 91 - 96)

1. Ví dụ:a. Ví dụ 1: a. Ví dụ 1:

- Giống nhau:

+ Đều là câu trần thuật.

+ Đều kết thúc bằng dấu chấm.

- Câu 1, 2, 3 dùng để trình bày. - Câu 4, 5 dùng để điều khiển.

=> Cùng là một lạoi câu trần thuật nhng chúng có thể có những mục đích khác nhau.

?

-> Câu cảm thán -> bộc lộ cảm xúc. + Ôi nom cậu giống con khỉ đầu đỏ quá!

-> Câu cảm thán thực hiện hành động phê phán.

3) Cậu hãy tự hỏi mình xem!

-> Câu cầu khiến thực hiện hành động chất vấn: tự hỏi lại bản thân… + Hãy đi ngay kẻo muộn.

-> Câu cầu khiến thực hiện hành động điều khiển.

GV: Nếu chỉ dựa vào 4 kiểu câu phân loại theo mục đích nói thì không thể xét đợc đầy đủ các hoạt động nói trong đời sống. Đây chỉ là những hành động lớn đợc khái quát lên, trong đó còn bao hàm những hành động nói nhỏ hơn. Trong thực tế, hình thức là kiểu câu này nhng lại thực hiện mục đích khác.

-> Hành động nói đợc thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hoạt động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp).

Qua tìm hiểu ví dụ, theo em có mấy cách thực hiện hành động nói? Lấy ví dụ minh hoạ?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK – T71.

HS: Đọc nội dung ghi nhớ.

HĐ3:

GV: Gọi HS đọ và xác định yêu cầu

- Mối quan hệ giữa 4 kiểu câu và một số hành động nói (thông thờng).

+ Câu nghi vấn dùng để hỏi. + Câu cầu khiến -> điều khiển. + Câu cảm thán -> bộc lộ cảm xúc. + Câu trần thuật -> trình bày.

*

bài tập 1.

HS: Xác định yêu cầu bài tập.

GV: Gọi HS dọc và xác định yêu cầu bài tập 3.

HS: Xác định yêu cầu bài tập 3.

II. Luyện tập:

1. Bìa tập 1:

* Yêu cầu: Tìm các câu nghi vấn trong bài “Hịch tớng sĩ”. Tác dụng của các câu đó? Vị trí của mỗi câu nghi vấn trong từng đoạn văn có liên quan nh thế nào đến mục đích nói của nó?

- Từ xa các bậc trung thần… đời nào không có? (câu nghi vấn thực hiện hành động khẳng định).

- Lúc bấy giờ dẫu các ngơi muốn vui vẻ phỏng có đợc không? (câu nghi vấn thực hiện hành động phủ định).

- Lúc bấy giờ dẫu các ngơi không muốn vui vẻ phỏng có đợc không? (câu nghi vấn thực hiện hành động khẳng định). - Vì sao vậy? (câu nghi vấn thực hiện hành động hỏi gây sự chú ý).

- Nếu vậy, rồi đây, sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? (câu nghi vấn thực hiện hành động phủ định). + Câu nghi vấn ở đoạn văn đầu tạo tâm thế cho tớng sĩ chuẩn bị nghe những lí lẽ của tác giả.

+ Câu nghi vấn ở những đoạn văn giữa bài thuyết phục, động viên, khích lệ t- ớng sĩ.

+ Câu nghi vấn ở cuối đoạn khẳng định chỉ có một con đờng là chiến đấu tới cùng để bảo vệ bờ cõi.

2. Bài tập 3:

GV: Gọi Hs xác định yêu cầu bài tập 4.

GV: Gọi HS xác định yêu cầu bài tập 5.

câu đó thể hiện mối quan hệ và tính cách nhân vật nh thế nào?

. Các câu có mục đích cầu khiến: + Dế Choắt:

- Song anh có cho phép em mới dám nói…

- Anh đã nghĩ thơng em nh thế này thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào bắt nạt thì em chạy sang…

+ Dế Mèn:

- Đợc chú mình cứ nói thẳng ra nào. - Thôi, im cái điệu hát ma dầm sùi sụt ấy đi.

=> Nhận xét:

- Dế Choắt yếu đuối nên cầu khiến nhã nhặn, mềm mỏng, khiêm tốn.

- Dế Mèn ỷ thế là kẻ mạnh nên giọng điệu ra lệnh ngạo mạn, hách dịch.

3. Bài tập 4:

* Yêu cầu: Trong các câu hỏi đờng dới đây, em nên dùng cách nào để hỏi ngời lớn?

- Có thể dùng cả 5 cách nhng cách (b, e) thể hiện sự nhã nhặn, lịch sự hơn.

4. Bài tập 5:

* Yêu cầu: Chọn hành động nói nào là phù hợp?

- Hành động (a) hơi kém lịch sự. - Hành động (b) hơi buồn cời. - Hành động (c) là phù hợp nhất.

* HĐ4: Củng cố – dặn dò: - Củng cố:

+ GV khái quát lại nội dung bài học -> gọi học sinh lấy một ví dụ về hành động nói.

- Dặn dò:

+ Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong SGK – T71; hoàn thiện các bài tập vào vở bài tập, làm bài tập 2.

+ Chuẩn bị bài mới: Hội thoại.

 Yêu cầu: Đọc và tìm hiểu trớc về: (vai xã hội trong hội thoại…)

Ngày soạn: 05/03/2009. Ngày giảng: 07/03/2009.

Bài 24 - Tiết 99:

ôn tập về luận điểm

I. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm, tránh đợc những sự hiểu lầm mà các em thờng mắc phải (nh lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận hoặc coi luận điểm là một bộ phận của vấn đề nghị luận,…).

- Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. - Trò: Học bài, chuẩn bị bài.

B. Phần thể hiện:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 mới (Trang 91 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w