Giới thiệu một danh lam thắng cảnh

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 mới (Trang 35 - 37)

- Bồi dỡng tình cảm yêu quý với danh lam thắng cảnh của đất nớc. - Rèn kỹ năng lập dàn ý, đọc.

II. Chuẩn bị:

- Đọc, nghiên cứu nội dung bài học trong SGV.

III. Tiến trình lên lớp:1. 1.

ổ n định tổ chức:

- Hát đầu giờ. - Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra đầu giờ:

- Bài cũ:

? Nêu những điều cần lu ý khi thuyết minh một phơng pháp? - Ngời viết phải tìm hiểu, nắm chắc phơng pháp đó.

- Cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự… làm ra sản phẩm và yêu cầu chất l- ợng đối với sản phẩm.

- Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng.

3. Bài mới:

* HĐ1: Khởi động.

Giờ học trớc các em đã nắm đợc cách thuyết minh về một phơng pháp. Vậy cách thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ra sao?...

Hoạt động của gv - hs Nội dung cần đạt

*

?

?

HĐ2:

GV: Gọi HS đọc văn bản trong SGK. HS: Đọc văn bản.

Bài thuyết minh giới thiệu mấy đối t- ợng? Các đối tợng ấy có quan hệ với nhau nh thế nào?

- Hai đối tợng có quan hệ gần gũi, gắn bó với nhau, đền Ngọc Sơn toạ lạc trên hồ Hoàn Kiếm.

Bài giới thiệu đã cung cấp những kiến thức gì về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn?

I. Giới thiệu một danh lam thắngcảnh cảnh

1. Ví dụ:

Văn bản: “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”.

- Hồ Hoàn Kiếm: Nguồn gốc hình thành sự tích những tên hồ…

?

?

?

?

?

Muốn có những kiến thức này, ngời viết phải làm gì?

- Cần trang bị những kiến thức sâu rộng về địa lý, lịch sử, văn hoá có liên quan đến đối tợng.

-> Phải đọc sách, báo, tài liệu, thu thập, nghiên cứu, ghi chép, xem tranh ảnh, phim, băng… tốt nhất là phải đến tận nơi xem xét, hỏi han, tìm hiểu…

Phân tích bố cục của bài viết?

Các đối tợng đợc giới thiệu theo trình tự nào?

- Sắp xếp theo không gian, vị trí từng cảnh vật: hồ, đền, bờ hồ.

Bài này còn có thiếu sót gì về bố cục?

- Bài có 3 phần nhng không phải 3 phần mở - thân - kết nh bố cục thờng gặp -> cần bổ sung phần mở bài và kết bài.

Theo em bài thơ thuyết minh trên còn thiếu yếu tố gì?

- Thiếu miêu tả vị trí, độ rộng hẹp của hồ, vị trí tháp rùa và của đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, quang cảnh xung quanh, cây cối, đờng phố, về rùa Hồ Gơm…

GV: Gọi 2 - 3 học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.

- Đền Ngọc Sơn: Nguồn gốc và sơ lợc quá trình xây dựng đền, vị trí và cấu trúc đền

- Gồm 3 đoạn:

+ Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm (đến "thuỷ quân")

+ Giới thiệu đền Ngọc Sơn (đến hồ G- ơm Hà Nội)

+ Giới thiệu bờ Hồ (còn lại)

*

?

HS: Đọc nội dung phần ghi nhớ.

HĐ3:

GV: Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.

HS: Xác định yêu cầu bài tập.

Lập dàn ý cho bài giới thiệu về hồ Hoàn kiếm?

HS: Thảo luận nhóm theo bàn (7’). GV: Gọi đại diện nhóm lên báo cáo kết quả  nhóm khác nhận xét 

GV nhận xét, đánh giá.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 mới (Trang 35 - 37)