Đọc và tìm hiểu chung 1 Tác giả tác phẩm (8')

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 mới (Trang 148 - 153)

?

?

?

?

xã hội Pháp đơng thời.

Ông đợc coi là ngời sáng lập ra hài kịch cổ điển Pháp.

Nêu xuất xứ của văn bản ông Giuốc đanh mặc lễ phục?

Em còn biết những vở kịch nào khác của Môlie?

- Môlie là tác giả của nhiều vở hài kịch nổi tiếng nh: Lão hà tiện, Đông Giuăng, kẻ ghét đời, trờng học làm vợ, Tác tuýp, ngời bệnh t- ởng… Trởng giả học làm sang (hay gã t sản học làm quý tộc) là vở hài kịch 5 hồi (màn) chế giễu Giuốc đanh - lão nhà giàu ngu dốt nhng lại tấp tểnh học đòi làm quý tộc sang trọng.

GV phân vai cho 3 HS đọc, nhận xét

Lớp kịch này có thể chia làm mấy phần? Xác định ranh giới và nội dung chính từng phần? - Từ đầu đến "tất cả đều theo nhịp dàn nhạc" (trớc khi ông Giuốc đanh mặc lễ phục)

- Còn lại (sau khi ông Giuốc đanh mặc lễ phục)

Trong lớp kịch này xuất hiện mấy kiểu ngôn ngữ?

- Ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật - Ngôn ngữ trần thuật của tác giả

Hai kiểu ngôn ngữ đó xuất hiện khi nào? - Ngôn ngữ trực tiếp là khi các nhân vật đối đáp nhau và khi nhân vật tự nói với mình.

- Môlie (1622 - 1673) là nhà soạn kịch lớn của pháp thế kỷ XVII.

- Vở hài kịch "Trởng giả học làm sang" gồm 5 hồi. Đoạn trích là lớp kịch kết thúc hồi 2

2. Đọc văn bản (15')3. Bố cục (2') 3. Bố cục (2')

2 phần: Giuốc đanh trong cuộc đối thoại với phó may và Giuốc đanh trong cuộc đối thoại với thợ phụ

? ? ? ? ? ?

- Ngôn ngữ trần thuật sử dụng khi thông báo sự vật diễn ra trên sân khấu, ví dụ đoạn kể về việc bọn thợ phụ mặc lễ phục cho ông Giuốc đanh.

Kiểu ngôn ngữ nào giữ vai trò chính, phụ trong đoạn trích?

- Kiểu ngôn ngữ nhân vật giữ vai trò chính, kiểu ngôn ngữ tác giả giữ vai trò phụ.

* Củng cố (2')

Theo em lớp kịch "Ông Giuốc đanh…" trên sân khấu sẽ tạo cảm xúc gì cho ngời xem? Vì sao?

- Hài hớc, buồn cời vì đó là một hiện tợng lố bịch, bất bình thờng

Tiết 2

Ông Giuốc đanh và phó may trò chuyện xoay quanh những việc gì? Sự việc nào là chủ yếu? - Xoay quanh những thứ mà thợ may đã may cho Giuốc đanh: Đôi bít tất chật, bộ tóc giả, lông đính mũ, đặc biệt là bộ lễ phục.

Ông Giuốc đanh cằn nhằn điều gì về đôi tất và đôi giày?

- Chật, làm đau chân

Phó may lý luận nh thế nào? Ông Giuốc đanh cự lại ra sao?

Qua chuyện này em thấy cách ăn nói và t duy của ông Giuốc đanh ra sao?

Ông Giuốc đanh phát hiện ra điều gì trên bộ lễ phục mới may?

- May hoa ngợc, phát hiện này chứng tỏ ông

II. Phân tích

1. Ông Giuốc đanh trongcuộc đối thoại với thợ may cuộc đối thoại với thợ may (18')

- Ăn nói kém cỏi, t duy lộn xộn

? ? ? G ? G vẫn còn tỉnh táo và biết. "Lễ phục" mà may hoa ngợc thì có đợc không? - Không

Nhng phó may đã lý luận thế nào? Em hãy nhận xét về lý do mà phó đa ra?

- Ngài có bảo là ngài muốn may hoa xuôi đâu - Những ngời quý phái đều mặc hoa ngợc -> Lý luận vớ vẩn

Nhng ông Giuốc đanh (gã t sản) có tin lời phó may không? Ông ta nói thế nào?

- Có: … thế thì… may đợc đấy

Và nhất định không cho may lại nữa.

Tất cả những điều này đã chứng tỏ gì về tính cách ông Giuốc đanh?

Kịch tính gây cời của cảnh này là ở chỗ: Ông Giuốc đanh từ chỗ khó tính, khe khắt, chủ động của một ông chủ có tiền tự nhiên trở thành bị động trớc sự ma mãnh của tên phó may lọc lõi. Phó may vốn chẳng tử tế gì, chỉ khéo léo mồm miệng đa đẩy. May hoa ngợc trên áo của chủ, có thể vì y vụng, dốt hoặc sơ suất, cũng có thể do y cố tình để trêu đùa ông chủ ngu ngơ. Nhng y đã nhanh chóng chuyển từ thế bị động, bị chê trách sang thế chủ động, vừa không phải làm lại, không bị trách phạt mà còn làm ông chủ lúng túng. Y chỉ nói một câu: Các nhà quý tộc cũng may nh vậy (mà thực chất phó may có thể biết hoặc không chắc chắn về điều này) là ông Giuốc đanh đã hoàn toàn tin ngay. Tiếng cời bật ra từ đây, trớc sự ngớ ngẩn vì hiếu danh và ngu ngốc của Giuốc đanh. Hai câu nói của phó may: Nếu ngài muốn tôi sẽ may lại ngay thôi và xin ngài cứ

- Ngờ nghệch, kém hiểu biết nhng lại thích danh giá, sang trọng.

? G ? ? ? ? ? ?

việc bảo, càng làm Giuốc đanh ngớ ngẩn tin chắc chắn rằng may hoa ngợc mới là sang, là đúng cách.

Sự dốt nát của Giuốc đanh còn khiến ông ta bị lừa bịp nh thế nào?

- Bị ăn bớt vải

Giuốc đanh phát hiện và chỉ biết nói "Đành là đẹp…"

Nhng phó may nhanh chóng đánh trống lảng sang chuyện thử áo. Việc này làm ông chủ quên đi chuyện phó may gạn vải của mình để may áo, mặt khác làm cho kịch lại phát triển sang sự việc mới, để lại có tình tiết gây cời khi tính cách học làm sang của Giuốc đanh lại bộc lộ.

Ông Giuốc đanh mặc lễ phục xong thì làm gì? - Đi đi lại lại… phô áo mới… cởi… mặc… Những tay thợ phụ gọi Giuốc đanh là gì? - Ông lớn -> cụ lớn -> đức ông

Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì qua cách gọi này?

- Phép tăng cấp

Thay đổi cách gọi Giuốc đanh bằng những danh xng càng lúc càng cao quý, chúng nhằm mục đích gì? (có phải chúng thật lòng kính trọng?)

- Muốn moi tiền (vì chúng biết Giuốc đanh thích…)

Phản ứng của Giuốc đanh về việc này?

- Cực kỳ sung sớng, hãnh diện, sớng đến mê mẩn tâm hồn…

Liên tục thởng tiền

Từ đây lộ thêm đặc điểm nào trong tính cách Giuốc đanh?

2. Ông Giuốc đanh trongcuộc đối thoại với 4 tay thợ cuộc đối thoại với 4 tay thợ phụ (17')

- Thích khoe mẽ, lố bịch, gây cời

G

?

?

?

Điều mỉa mai, đáng cời trong sự việc này là ở chỗ kẻ háo danh đợc khoác danh hão lại tởng thật, và cả cái danh hão đó cũng phải mua bằng tiền.

Hãy tóm tắt đặc điểm tính cách trởng giả học làm sang của nhân vật Giuốc đanh?

- Ngu ngốc, háo danh…

Từ tiếng cời đợc tạo ra trong lớp kịch này, em thấy Môlie là ngời nh thế nào?

- Ghét lối sống trởng giả, học đòi, có tài phát hiện và đả phá cái xấu.

HS đọc ghi nhớ

Trong xã hội ngày nay, những lối sống nào gần giống với Giuốc đanh? Nhận xét về lối sống đó.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 mới (Trang 148 - 153)