I. Đặc điểm hình thức và chức năng: 1 Ví dụ:
Viết bài tập làm văn số
III Tiến trình lên lớp:
Tiến trình lên lớp: 1. ổ n định tổ chức: - Hát đầu giờ. - Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra đầu giờ:
? Thế nào là câu cảm thán? Lấy ví dụ minh hoạ.
Trả lời:
- Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán nh: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,…dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ngời nói (ngời viết); xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chơng.
- Khi viết câu cảm thán thờng kết thúc bằng dấu chấm than. + Ví dụ:
Hỡi ơi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
(Thế Lữ, Nhớ rừng)
3. Bài mới:
* HĐ1: Khởi động.
Các em đã biết thế nào là câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến,… vậy thế nào là câu trần thuật, đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật nh thế nào?...
*? ? ? * ? Hoạt động của gv - hs HĐ2: Hình thành kiến thức mới. GV: Treo bảng phụ. HS: Đọc VD trên bảng phụ và xác định yêu cầu của ví dụ.
Tìm các câu cầu khiến, câu cảm thán, câu nghi vấn trong ví dụ trên? Những câu còn lại dùng để làm gì?
GV: Những câu không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thờng dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả…-> đó là câu trần thuật.
Vậy câu trần thuật có những đặc điểm hình thức và chức năng gì?
GV: Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK – T 46.
HS: Đọc ghi nhớ.
HĐ3:
GV: Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 trong SGK – T46, 47.
HS: Xác định yêu cầu bài tập.
Xác định kiểu câu và chức năng của những câu sau đây?
Nội dung cần đạt
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:1. Ví dụ: 1. Ví dụ:
a. Câu 1, 2: Trình bày suy nghĩ.
Câu 3: Nhắc nhở trách nhiệm của những ngời đang sống.
b. Câu 1: Kể và tả. Câu 2: Thông báo.
c. Câu 1, 2: Miêu tả ngoại hình. d. Câu 2: Nhận định, đánh giá. Câu 3: Biểu cảm. 2. Ghi nhớ: (SGK). II. Luyện tập: 1. Bài tập 1: a. Câu 1: Trần thuật (kể). Câu 2, 3: Trần thuật (bộc lộ tình cảm, cảm xúc). b. Câu 1: Trần thuật (kể). Câu 2: Cảm thán (bộc lộ tình cảm). Câu 3, 4: Trần thuật (bộc lộ tình cảm).
?
GV: Gọi HS xác định yêu cầu bài tập 2 trong SGK – T47.
HS: Xác định yêu cầu bài tập.
GV: Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
GV: Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 3 trong SGK – T47.
HS: Đọc và xác định yêu cầu bài tập 3.
Xác định kiểu câu của các câu trên, các câu đó dùng để làm gi? Hãy nhận xét sự khác biệt về ý nghĩa của các câu này?
GV: Gọi HS xác định yêu cầu bài tập 5.
HS: Xác định yêu cầu của bài tập. GV: Hớng dẫn học sinh đặt câu -> HS tự làm theo nhóm bàn -> gọi 1 – 2 học sinh lên bảng đặt câu.
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn -> GV nhận xét, chữa bài tập.
HS: Đọc nội dung bài tập và xác định yêu cầu của bài tập -> GV hớng dẫn, định hớng để học sinh về nhà tự làm bài tập 4 và bài tập 6.
2. Bài tập 2:
- Đối thử lơng tiêu…? -> câu nghi vấn. - Cảnh đẹp đêm nay… -> câu cảm thán. -> ý nghĩa riêng.
-> ý nghĩa chung: Đêm trăng đẹp gây sự xúc động mạnh mẽ, mãnh liệt khiến nhà thơ muốn làm một điều gì đó.
3. Bài tập 3:
a. Câu cầu khiến (đề nghị) -> lạnh lùng, nghiêm nghị.
b. Câu nghi vấn (yêu cầu, đề nghị) -> nhã nhặn, nhẹ nhàng. c. Câu trần thuật (đề nghị) -> nhã nhặn, lịch sự. 4. Bài tập 5: 5. Bài tập 4, 6: * HĐ 4: Củng cố – dặn dò:
- Củng cố:
? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật? Lấy ví dụ minh hoạ? - Dặn dò:
+ Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong SGK trang 46; hoàn thiện các bài tập vào vở bài tập.
+ Chuẩn bị bài mới: Hành động nói.
Yêu cầu: Đọc và làm trớc phần ví dụ trong SGK.
Ngày soạn: 16/02/2009. Ngày giảng: 18/02/2009.
Bài 22 - Tiết 90: Văn bản: