1. Bài 1
- Chị Dậu là ngời "biết ngời biết ta" và có bản lĩnh
- Anh Dậu là ngời cam chịu, bạc nhợc.
- Cai lệ là kẻ mất nhân tính. - Ngời nhà lý trởng theo đóm ăn tàn
2. Bài 2
a. Thoạt đầu cái Tí nói nhiều, hồn nhiên, còn chị Dậu chỉ im lặng, về sau cái Tí nói ít hẳn đi, còn chị Dậu lại nói nhiều hơn.
b. Miêu tả nh vậy rất phù hợp với tâm lý nhân vật (GV giải
?
* Củng cố (2')
Thế nào là lợt lời? Khi tham gia hội thoại cần chú ý sử dụng lợt lời nh thế nào?
III. Hớng dẫn học bài (1')
- Học bài
- Chuẩn bị bài: Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận
- Làm BT 3
thích)
c. Sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí càng làm chị Dậu đau lòng khi buộc phải bán đứa con ngoan hiền.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 112: luyện tập
đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận, vận dụng đa yếu tố biểu cảm vào câu, đoạn, bài văn nghị luận.
- Rèn kỹ năng xác định và sắp xếp luận điểm, xác định cảm xúc và cách đa cảm xúc vào bài văn nghị luận.
- Bồi dỡng hứng thú học tập và tham quan du lịch.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. - Trò: Học bài, chuẩn bị bài.
B. Phần thể hiện:
I. Kiểm tra: (10')
Hỏi: Yếu tố biểu cảm có vai trò nh thế nào trong bài văn nghị luận?
Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
Yêu cầu: Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm. Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của ngời đọc.
- Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, ngời làm văn phải thật sự có cảm xúc và phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm. Sự diễn tả cảm xúc phải chân thực và không đợc phá vỡ mạch lạc nghị luận…
II. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
?
?
GV treo bảng phụ hệ thống luận điểm trong SGK (108)
Nhận xét về hệ thống luận điểm này và cách sắp xếp của nó (có hợp lý)
- Các luận điểm khá phong phú song thiếu mạch lạc, sắp xếp còn lộn xộn.
Nên sửa nh thế nào?
* Đề bài: Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch đối với học sinh
1. Tìm và sắp xếp luận điểm(17') (17')
Dàn ý a. Mở bài
Những chuyến tham quan, du lịch giúp ích rất nhiều cho ng- ời tham gia.
b. Thân bài * Về hiểu biết:
- Cụ thể hơn, sâu sắc và sinh động hơn những điều đã học trong trờng lớp, qua những điều mắt thấy tai nghe.
- Đem lại nhiều bài học, kinh nghiệm mới không tìm thấy trong sách vở, trong những bài học ở trờng lớp.
* Về tinh thần:
?
?
?
G
Đọc lại đoạn văn trang 108 xác định yếu tố biểu cảm trong đoạn văn?
- Đó là niềm vui sớng, hạnh phúc tràn ngập vì đợc đi bộ, vì đi bộ ngao du đem lại niềm vui cho tâm hồn.
Cảm xúc đó đợc biểu hiện nh thế nào trong câu chữ và giọng điệu của đoạn văn?
- Giọng điệu phấn chấn, vui tơi, hồ hởi, các từ ngữ biểu cảm, cấu trúc câu cảm thán. VD: Biết bao hứng thú, thú vị, vui vẻ, tôi thờng thấy mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh đối lập vui vẻ, khoan khoái, hài lòng, ta hân hoan biết bao, sao ngon lành thế, ta thích thú biết bao, ta ngủ… biết bao…
Cảm xúc mà chúng ta có thể bày tỏ là gì? - Cảm xúc trớc khi đi, trong và sau khi đi: Hồi hộp, háo hức chờ đợi, ngạc nhiên thích thú, sung sớng ngỡ ngàng, cảm động, hài lòng, hơi tiếc…
Treo bảng phụ về đoạn văn trong SGK (109)
cho bản thân.
- Thêm yêu thiên nhiên, quê h- ơng đất nớc.
* Về thể chất:
- Có thể khiến ta khoẻ mạnh, sức khoẻ bền bỉ hơn.
c. Kết bài
Tham quan, du lịch quả thật là hoạt động bổ ích, mọi ngời cần tích cực tham gia.
2. Xác định và đa yếu tố biểucảm vào câu - đoạn văn nghị cảm vào câu - đoạn văn nghị luận (16')
VD: Với luận điểm "Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui".
? ? G ? ? HS đọc
Nhận xét về cách thể hiện cảm xúc trong đoạn văn?
- Yếu tố biểu cảm đã đợc thể hiện khá rõ trong đoạn văn qua các từ ngữ, cách xng hô: Chắc các bạn vẫn cha quên, không ai trong chúng ta kìm nổi một tiếng reo, tôi nhớ, tôi để ý thấy, lặng lẽ…
- Tuy nhiên vẫn có thể gia tăng yếu tố biểu cảm trong từng câu, cho đoạn văn thêm phong phú, sâu sắc.
- Hoàn toàn có thể thêm vào các từ ngữ đợc gợi ý (SGK). Vấn đề là thêm vào chỗ nào cho phù hợp.
Hãy viết lại đoạn văn trên sau khi đã sửa chữa, bổ sung yếu tố biểu cảm theo cách của mình? Gọi 2 - 3 HS đọc, nhận xét
* Củng cố (3')
Khi đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận, cần chú ý điều gì?
Đọc bài đọc thêm (109)
III. Hớng dẫn học bài (1')
- Học bài
- Viết tiếp đoạn văn - Làm bài tập trang 109 - Chuẩn bị kiểm tra
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 113: kiểm tra văn
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập và củng cố những kiến thức đã học phần văn học kỳ 2. - Tích hợp kiến thức một số kiến thức tiếng việt.
- Rèn kỹ năng hệ thống hoá, tổng hợp, phân tích, so sánh.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. - Trò: Học bài, chuẩn bị bài.
B. Phần thể hiện:
I. Kiểm tra: Không