Những lý do để chọn Đại La làm kinh đô mới của Đại Việt:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 mới (Trang 58 - 63)

II. Tìm hiểu văn bản:

b. Những lý do để chọn Đại La làm kinh đô mới của Đại Việt:

? ? ? * ? ? ? phụ.

HS: Lên bảng tìm chi tiết, gạch chân các chi tiết đó.

Tác giả đã chứng minh thế đất "rồng cuộn…" bằng những lý do nào?

GV: Giải thích thêm bằng các chi tiết, dẫn chứng mà tác giả đa ra.

Việc chọn Đại La làm kinh đô cho thấy cách nhìn của Lý Công Uẩn nh thế nào?

GV: Yêu cầu HS chú ý vào 2 câu cuối của văn bản.

Tại sao nhà vua không ra lệnh mà lại hỏi ý kiến của các vị đại thần?

GV: Giải thích, bình.

HĐ3:

Thể chiếu có những nét gì đặc sắc về nghệ thuật?

Nội dung chính mà văn bản phản ánh là gì?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK – T51.

HS: Đọc nội dung ghi nhớ.

Trong lịch sử, cha ông ta đã chọn những nơi nào làm kinh đô?

HS: Thảo luận tìm câu trả lời.

GV: Nhận xét câu trả lời của HS và bổ sung thêm những điều con thiếu hụt. HĐ4: Củng cố – dặn dò:

- Củng cố:

- Đại La ở vào nơi trung tâm đất trời, có thế “rồng cuộn hổ ngồi”…

-> Lí Công Uẩn là ngời có tầm nhìn xa - trông rộng, có sự sáng suốt.

=> Lí Công Uẩn khẳng định và tin t- ởng việc dời đô về Đại La là hợp với ý nguyện các quần thần và toàn thể nhân dân ta.

III. Tổng kết:

1. Nghệ thuật:

- Là áng văn xuôi cổ độc đáo, lối văn biền ngẫu, lời văn trang trọng, đẹp đẽ.

2. Nội dung:

- Khát vọng của nhân dân về một đất nớc độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cờng của một dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.

* Ghi nhớ: (SGK).

* HĐ4: Củng cố – dặn dò: - Củng cố:

? Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản “Chiếu dời đô” – Lí Công Uẩn?

- Dặn dò:

+ Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong SGK – T51; tìm các tài liệu nói về thể chiếu để tìm hiểu thêm về thể loại này.

+ Chuẩn bị bài mới: Hịch tớng sĩ.

 Yêu cầu: Đọc văn bản và trả lời trớc các câu hỏi trong SGK – T61.

Ngày soạn: 19/02/2009. Ngày giảng: 21/02/2009. Bài 22 - Tiết 91: câu phủ định I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định, nắm vững chức năng của câu phủ định.

- Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.

II. Chuẩn bị:

- Đọc, nghiên cứu nội dung bài học trong SGV. - Bảng phụ ghi nội dung ví dụ và bài tập.

III. Tiến trình lên lớp:1. 1.

ổ n định tổ chức:

- Hát đầu giờ. - Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra đầu giờ:

- Kiểm tra 15 :’ ? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật? Lấy ví dụ minh hoạ?

3. Bài mới:

* HĐ1: Khởi động.

Trong cuộc sống giao tiếp hàng ngày rất nhiều lúc chúng ta cần phủ nhận một vấn đề nào đó. Những trờng hợp đó chúng ta dùng câu phủ định…Vậy câu phủ định có những đặc điểm hình thức và chức năng nh thế nào?...

Hoạt động của gv - hs Nội dung cần đạt

*? ? ? ? ? ? HĐ2: Hình thành kiến thức mới. GV: Treo bảng phụ -> gọi HS đọc VD1. HS: Đọc ví dụ. Các câu b, c, d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a?

Chức năng của câu a là gì?

Chức năng của các câu b, c, d có gì khác so với câu a?

GV: Gọi HS đọc VD2.

Trong các câu trên, những câu nào có từ ngữ phủ định?

Các ông thầy bói dùng các câu có từ ngữ phủ định để làm gì?

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 mới (Trang 58 - 63)