Tìm hiểu văn bản: 1 Tìm hiểu chung:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 mới (Trang 42 - 46)

1. Tìm hiểu chung:

a. Thể thơ:

- Thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật.

b. Bố cục:

- Câu 1: Khai đề. - Câu 2: Thừa đề. - Câu 3: Chuyển đề. - Câu 4: Hợp đề.

2. Tìm hiểu chi tiết:

a. Bài thơ “Ngắm trăng“:

* Hai câu thơ đầu: - Trong tù:

+ Không rợu. + Không hoa. + Cảnh đẹp.

? ? ? ? ? ? ? *

ở trong tù tại sao tác giả lại nhắc đến rợu và hoa?

- Quan niệm của thi sĩ thời xa: Làm thơ phải có rợu, có hoa 

Cảm hứng sáng tác.

Tâm trạng cảu nhà thơ thể hiện nh thế nào?

GV: Gọi HS đọc hai câu thơ cuối. HS: Đọc bài.

Chỉ ra những từ ngữ đáng chú ý trong hai câu thơ 3, 4? Hình ảnh ở đây có gì đặc biệt?

Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gi? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?

Những vần thơ thể hiện điều gì trong con ngời nhà thơ?

GV: Giảng – bình.

GV: Gọi HS đọc hai câu thơ đầu. HS: Đọc bài.

Hai câu thơ đầu thể hiện nội dung gì?

GV: Gọi HS đọc hai câu thơ cuối. HS: Đọc bài.

Hai câu thơ cuối nói lên điều gì?

HĐ3:

Khái quát những biện pháp nghệ

- Bác ngắm trăng trong cảnh tù đày nhng không vì thế làm mờ đi vẻ đẹp của thiên nhiên trong tâm hồn Bác…Bác vẫn vui tuơi, thoải mái thởng thức vẻ đẹp thiên nhiên ban tặng.

* Hai câu thơ cuối:

- Ngời: Ngắm trăng.

- Trăng: Nhòm  ngắm nhà thơ.

- Nghệ thuật: Sử dụng các động từ, nghệ thuật nhân hoá, nghệ thuật đối  Sự vật gắn bó, gần gũi, thân thiết nh ngời bạn tri âm, tri kỉ với nhà thơ.

- Bác gắn bó sâu sắc với thiên nhiên, yêu thiên nhiên tha thiết, sống hoà nhập với thiên nhiên - đất nớc.

b. Bài thơ “Đi đ ờng“:

* Hai câu thơ đầu:

- Những khó khăn vất vả gặp phải khi đi đ- ờng. Đó là con đơng cách mạng, con đơng để giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi ách đô hộ...

* Hai câu thơ cuối:

- Bộc lộ quan điểm, triết lí của Bác về con đ- ờng cuộc sống, con đờng cách mạng.

?

?

?

thuật tiêu biểu của văn bản?

Hai bài thơ thể hiện nội dung gì?

GV: Gọi HS đọc hai phần ghi nhớ trong SGK – T38, 40.

HS: Đọc ghi nhớ.

Đọc diễn cảm hai bài thơ “Ngắm trăng” và “Đi đờng” của Chủ tịch Hồ Chí Minh?

1. Nghệ thuật:

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật mang dáng vẻ cổ điển.

- Sử dụng phép đối, nhân hoá linh hoạt khiến thơ Bác va sâu sắc vừa dễ hiểu.

2. Nội dung:

- Bài 1: Vẻ đẹp vĩnh viễn của thiên nhiên cùng với đó là tình yêu thiên nhiên sâu sắc của Bác.

- Bài 2: Chân lí đờng đời của Bác: Vợt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.

* Ghi nhớ: (SGK – T38, 40).

IV. Luyện tập:

* HĐ4: Củng cố – dặn dò: - Củng cố:

? Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ: “Ngắm trăng” và “Đi đờng của Hồ Chí Minh?

- Dặn dò:

+ Về nhà học thuộc lòng hai bài thơ, học thuộc hai phần ghi nhớ trong SGK – T38, 40.

+ Chuẩn bị bài mới: Chiếu dời đô.

 Yêu cầu: Đọc văn bản và trả lời trớc các câu hỏi trong SGK – T51.

Ngày soạn: 09/02/2009. Ngày giảng:11/02/2009.

Bài 21 - Tiết 86:

I. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán, phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu đã học, nắm đợc chức năng của câu cảm thán.

- Biết đặt câu, sử dụng câu cảm thán phù hợp hoàn cảnh giao tiếp.

II. Chuẩn bị:

- Đọc, nghiên cứu nội dung bài học trong SGV.

- Su tầm một số văn bản có sử dụng câu cảm thán.

III. T iến trình lên lớp:1. 1.

ổ n định tổ chức:

- Hát đầu giờ. - Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra đầu giờ:

- Kiểm tra 15 :

? Câu cầu khiến có đặc điểm hình thức và chức năng nh thế nào? Cho ví dụ minh hoạ.

Yêu cầu: - Có các từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào… hay ngữ điệu cầu khiến.

- Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo. VD: Bạn đừng đi theo mình nữa!

3. Bài mới:

* HĐ1: Khởi động.

Mỗi kiểu câu có đặc điểm hình thức và chức năng khác nhau, vậy câu cảm thán đợc phân biệt với những kiểu câu khác nhờ những đặc điểm nào?...

*? ? ? ? ? ? * ? HĐ2: Hình thành kiến thức mới. GV: Treo bảng phụ, gọi HS đọc nội dung và xác định yêu cầu của ví dụ. HS: Xác định yêu cầu của ví dụ. Câu nào là câu cảm thán?

Đặc điểm hình thức nào cho em biết đó là câu cảm thán?

- Có những từ ngữ cảm thán, dấu chấm than ở cuối câu.

Hai câu cảm thán này dùng để làm gì?

Câu cảm thán có những đặc điểm hình thức, chức năng nào?

GV: Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK – T44.

HS: Đọc ghi nhớ.

GV: Mở rộng, khắc sâu kiến thức. Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán… có thể dùng câu cảm thán không? Vì sao?

- Không, vì ngôn ngữ trong văn bản hành chính, công vụ hoặc ngôn ngữ trong văn bản khoa học là ngôn ngữ duy lý, ngôn ngữ của t duy lôgíc nên không thích hợp với việc sử dụng những yếu tố ngôn ngữ bộc lộ rõ cảm xúc.

HĐ3:

GV: Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1.

HS: Xác định yêu cầu của bài tập. Tìm các câu cảm thán, chỉ ra căn cứ

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 mới (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w