Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận (25')

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 mới (Trang 125 - 128)

nghị luận (25')

* VD: "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến"

- Từ ngữ biểu cảm: Hỡi, muốn, phải, nhân nhợng, lấn tới, quyết tâm cớp, không, thà, chứ nhất định không chịu, phải đứng lên, ai cũng phải.

- Câu cảm thán:

+ Hỡi đồng bào và chiến sĩ toàn quốc !

+ Hỡi đồng bào, chúng ta phải đứng lên

+ Hỡi anh em binh sĩ… dân quân

+ Thắng lợi nhất định về dân tộc ta

+ Không, chúng ta thà…

+ Việt Nam độc lập muôn năm! Kháng chiến…

G ? G G ? ? ?

không thể đóng vai trò chủ đạo mà chỉ là một yếu tố phụ trợ cho quá trình nghị luận mà thôi. Treo bảng phụ: Bảng đối chiếu (trang 96) Những câu ở cột 1 hay những câu ở cột 2 hay hơn? Vì sao?

- Những câu ở cột 2 hay hơn nhờ yếu tố biểu cảm.

Biểu cảm là yếu tố có khả năng gây đợc hứng thú hoặc cảm xúc đẹp đẽ, mãnh liệt hoặc sâu lắng nhiều nhất, nghĩa là có khả năng nhiều nhất trong việc làm nên cái hay cho văn bản. HS đọc ghi nhớ.

Vậy làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. Thông qua việc tìm hiểu các văn bản trên, em hãy cho biết:

Ngời làm văn chỉ cần suy nghĩ về luận điểm và lập luận hay còn phải thật sự xúc động trớc những điều mình đang nói tới?

- Ngời viết không chỉ cần suy nghĩ đúng, nghĩ sâu về các vấn đề, luận điểm, luận cứ, lập luận mà còn phải thật sự xúc động trớc những điều đang nói (những tình cảm chân thật, tự nhiên và sâu sắc, mãnh liệt, dù đó là tình yêu hay lòng căm thù những tình cảm xuất phát tự đáy lòng, trái tim ngời viết).

Đọc câu hỏi b

Để viết đợc những câu văn biểu cảm hay thể hiện hết đợc xúc cảm, ngời viết cần có phẩm chất gì?

- Phải tập cho ngày một thành thạo cách diễn tả cảm xúc bằng các phơng tiện ngôn ngữ có tính truyền cảm.

Trả lời câu hỏi c.

- ý kiến đó không đúng

Vì sự diễn tả cảm xúc phải chân thực, tránh đa vào bài văn toàn những lời sáo rỗng, dông dài.

?

Không đợc để yếu tố biểu cảm lấn lớt lập luận, phá vỡ sự chặt chẽ trong mạch lập luận hoặc lạc sang văn báo cáo đơn thuần.

Đọc ghi nhớ.

HS đọc lại phần ghi nhớ

III. Hớng dẫn học bài(1’)

- Học thuộc ghi nhớ - Làm BT 3

- Chuẩn bị bài: Đi bộ ngao du

II. Luyện tập (16')1. Bài 1: (5') 1. Bài 1: (5')

Biện pháp biểu cảm trong thuế máu

- Nhại: Tên da đen bẩn thỉu, anamit bẩn thỉu, con yêu, bạn hiền…

(Phơi bày sự dối trá của bọn thực dân)

- Dùng hình ảnh mỉa mai giọng điệu tuyên truyền của thực dân. VD: "Nhiều ngời bản xứ đã… chứng kiến cảnh kỳ diệu của trò biểu diễn kế hoạch… thuỷ quái" những miền hoang vu thơ mộng. -> Mỉa mai, thể hiện thái độ khinh bỉ sâu sắc -> tạo hiệu quả về tiếng cời châm biếm sâu cay.

2. Bài 2 (5')

- Nỗi buồn, khổ tâm của một ngời thầy tâm huyết và chân chính trớc nạn học vẹt, học tủ trong học văn

- Cách biểu hiện cảm xúc tự nhiên, chân thật, nh câu chuyện tâm tình thầy trò, giữa những ngời bạn.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 109 + 110: đi bộ ngao du

- Ruxô -

A. Phần chuẩn bị:

I. Mục tiêu:

- HS thấy đợc lập luận chặt chẽ mang đậm sắc thái cá nhân của Ruxô. Hiểu đ- ợc những lợi ích của đi bộ ngao du.

- Từ đó giáo dục thói quen, ý thức học tập mọi nơi, mọi lúc.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. - Trò: Học bài, chuẩn bị bài.

B. Phần thể hiện:

I. Kiểm tra: (5')

Hỏi: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản "thuế máu"

Yêu cầu: T liệu phong phú, xác thực, ngòi bút trào phúng sắc sảo. Nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chát.

- Chính quyền thực dân đã biến ngời dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của chúng trong các cuộc chiến tranh tàn khốc.

II. Bài mới:

* Nhân dân ta có câu "Đi một ngày đàng học… "để nói về tác dụng của việc đi đó đây và học hỏi điều hay lẽ phải.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả?

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 mới (Trang 125 - 128)