gặp:
1. Ví dụ:a. Ví dụ 1: a. Ví dụ 1:
- Câu 1: Mục đích trình bày. - Câu 2: Mục đích đe doạ. - Câu 4: Mục đích hứa hẹn.
b. Ví dụ 2:
- Lời của cái Tí:
+ Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? -> mục đích hỏi.
+ U nhất định bán con ? -> mục đích hỏi.
+ U không cho con ở nhà nữa ? -> mục đích hỏi.
+ Khốn nạn thân con thế này. -> mục đích bộc lộ cảm xúc…
+ Trời ơi! -> mục đích bộc lộ cảm xúc. - Lời của chị Dậu:
+ Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. -> mục đích báo tin (thông báo).
*
?
?
gặp?
GV: Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK – T63.
HS: Đọc ghi nhớ.
HĐ3:
GV: Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 trong SGK.
HS: Xác định yêu cầu bài tập.
Trần Quốc Tuấn viết Hịch tớng sĩ nhằm mục đích gì? Hãy xác định mục đích của hành động nói thể hiện ở một câu trong bài hịch và vai trò của câu ấy đối với việc thực hiện mục đích chung?
GV: Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2.
HS: Xác định yêu cầu bài tập.
Chỉ ra các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói trong những đoạn trích trên? GV: Hớng dẫn, làm mẫu một phần -> HS tự làm. 2. Ghi nhớ: (SGK). III. Luyện tập: 1. Bài tập 1: - Hịch tớng sĩ mục đích khích lệ lòng yêu nớc và tinh thần học tập binh th, khích lệ lòng tự tôn dân tộc của các t- ớng sĩ.
- Câu văn: “Nếu các ngơi… tức là kẻ nghịch thù”.
2. Bài tập 2:
a. Các hành động nói:
- Bác trai đã khá rồi chứ? -> (hỏi)
- Cảm ơn cụ, nhà cháu tỉnh táo nh th- ờng. -> (cảm ơn)
- Nhng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng nh vẫn mỏi mệt lắm. -> (trình bày)
- Này, bảo bác ấy trốn đi đâu thì trốn. -> (cầu khiến)
- Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc su, không có, họ lại đánh trói thì khổ. -> (bộc lộ cảm xúc)
- Ngời ốm rề rề nh thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. -> (bộc lộ cảm xúc)
- Vâng, cháu cũng đã nghĩ nh cụ. -> (tiếp nhận) …
* HĐ4: Củng cố – dặn dò: - Củng cố:
? Thế nào là hành động nói? Có những kiểu hành động nói nào thờng gặp? Lấy ví dụ minh hoạ?
- Dặn dò:
+ Về nhà học thuộc hai phần ghi nhớ trong SGK; hoàn thiện bài tập 1, 2 và làm bài tập 3 vào vở bài tập.
+ Chuẩn bị bài mới: Hành động nói. (tiếp)
Yêu cầu: Đọc và tìm hiểu trớc các ví dụ trong SGK.
Ngày soạn: 26/02/2009. Ngày giảng: 28/02/2009. Tiết 96: trả bài tập làm văn số 5 I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Thấy rõ những u - nhợc điểm trong bài viết của mình về nội dung, hình thức trình bày, qua đó củng cố thêm kĩ năng viết bài văn thuyết minh.
- Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý cho bài văn thuyết minh, sử dụng kết hợp các phơng thức miêu tả, biểu cảm trong bài thuyết minh.
II. Chuẩn bị:
- Chấm – chữa bài, chon ra một số bài viết tốt để tuyên giơng và một số bài mắc nhiều lỗi để sửa chữa cho học sinh.
- Lập lại dàn ý cho đề bài đã viết.
III. Tiến trình lên lớp:1. 1.
ổ n định tổ chức:
- Hát đầu giờ. - Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra đầu giờ:
- GV kiểm tra việc lập dàn ý ở nhà của học sinh.
3. Bài mới:
* HĐ1: Khởi động.
Giờ trớc các em đã viết bài văn thuyết minh. Vậy, bài viết có những u nhợc điểm nào và kết quả đạt đợc ra sao?...
Hoạt động của gv - hs Nội dung cần đạt
* HĐ1:
HS: Đọc lại đề -> GV chép lại đề bài lên bảng.
GV: Bài văn thuyết minh bao gồm ba phần (mở bài, thân bài, kết bài)… -> gọi 2 HS lên bảng lập lại dàn ý cho đề bài trên.
HS: Lên bảng lập dàn ý.
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn -> GV nhận xét, chốt ý.