Tìm hiểu chi tiết: a Lí do phải dời đô:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 mới (Trang 56 - 58)

II. Tìm hiểu văn bản:

2. Tìm hiểu chi tiết: a Lí do phải dời đô:

? ? ? ? ? ? ?

- Theo hai luận điểm: + Lí do dời đô.

+ Vì sao chọn Đại La làm kinh đô mới.

Lý Công Uẩn đa ra những lý do nào để chứng minh cần phải dời đô?

Tác giả đã viện dẫn những sự kiện nào ở hai thời Thơng, Chu?

HS: Tìm các chi tiết -> GV giảng giải thêm.

Tại sao Lý Công Uẩn lại viện dẫn những sự kiện ở hai triều đại của Trung Quốc?

- Một đặc điểm tâm lý của ngời xa là làm theo tiền nhân, văn hoá Trung Hoa đợc coi nh là mẫu mực đáng noi theo và quan niệm mệnh trời…

Có phải các vua nhà Thơng, Chu kể trên tự tiện dời đô theo ý mình?

Em có nhận xét gì về các chứng cớ tác giả nêu ra?

- Chứng cứ rõ ràng, xác thực, đúng đắn, thuyết phục,…

Nh vậy, theo Lí Công Uẩn những sự kiện dời đô trong lịch sử là nhằm mục đích gì?

Lý Thái Tổ dẫn số liệu cụ thể về các lần dời đô của nhà Thơng, Chu nhằm mục đích gì?

- Để chuẩn bị cho lý lẽ ở phần sau: Trong lịch sử đã từng có chuyện dời đô và đã từng đem lại những kết quả tốt đẹp -> việc Lý Thái Tổ dời đô không có gì là khác thờng, trái với quy

* Cơ sở lịch sử:

+ Nhà Thơng 5 lần dời đô. + Nhà Chu 3 lần dời đô…

-> Không phải ngẫu nhiên các vị vua lại tự ý dời đô mà tất cả đều có sự tính toán, mu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời…Lí Công Uẩn cũng vậy.

=> Việc dời đô nhằm làm cho đất nớc ngày càng vững bền, phát triển - phồn thịnh.

? ? ? ? ? ? ? luật cả.

Từ thực tế, tác giả đã phê phán 2 triều Đinh, Lê nh thế nào?

Bằng những hiểu biết về lịch sử hãy giải thích vì sao nhà Đinh, Lê cha thể đóng đô ở chỗ khác?

- Thực ra việc 2 triều Đinh, Lê vẫn cứ phải đóng đô ở Hoa L chứng tỏ thế và lực của 2 triều đại ấy cha đủ mạnh để ra nơi đồng bằng, đất phẳng, nơi trung tâm của đất nớc mà vẫn còn phải dựa vào địa thế núi rừng hiểm trở. Đến thời Lý, trong đà phát triển đi lên của đất nớc thì việc đóng đô ở Hoa L là không còn phù hợp nữa.

GV: Yêu càu HS chú ý vào câu: "Trẫm rất đau xót, không thể… đổi". Câu nói trên có tác dụng gì?

- Lời văn tác động cả tới tình cảm của ngời đọc.

Khi giải thích lý do dời đô, tác giả đã bộc lộ t tởng gì?

Nhà vua đã chọn nơi nào làm đất đóng đô?

GV: Treo bảng phụ ghi nội dung câu trả lời để HS quan sát.

Trong đoạn văn này, tác giả đã sử dụng lối văn gì?

- Lối văn biền ngẫu.

Tác giả nói về vị trí - thế đất ở Đại La nh thế nào?

GV: Gọi HS lên gạch chân trên bảng

* Thực tế của triều Đinh, Lê:

- Nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng, không theo mệnh trời -> không giữ đợc sự nghiệp lâu bền.

- Lí Công Uẩn muốn dời đô để đem lại cuộc sống yên vui, hạnh phúc cho nhân dân và đó là việc làm cấp thiết để đất nớc phát triển.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 mới (Trang 56 - 58)