1. Ví dụ:a. VD1: a. VD1:
- Các câu b, c, d có chứa các từ: không, cha, chẳng.
- Câu a khẳng định việc Nam đi Huế là có diễn ra.
- Xác nhận việc Nam đi Huế là không diễn ra (phủ định việc Nam đi Huế).
b. VD2: Những câu có chứa các từ ngữphủ định: phủ định:
- Không phải, nó chần chẫn nh cái đòn càn.
- Đâu có.
?
?
*
?
?
GV: Các câu trên đợc gọi là câu phủ định.
Qua việc phân tích các ví dụ, hãy cho biết đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định là gì?
GV: Gọi HS đọc hgi nhớ trong SGK – T53.
HS: Đọc nội dung ghi nhớ.
Lấy một ví dụ về câu phủ định và chỉ ra từ ngữ phủ định trong câu đó?
HĐ3:
GV: Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1.
HS: Xác định yêu cầu bài tập 1. Trong những câu trên đây câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao?
GV: Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập.
Nếu Tô Hoài thay từ phủ định không bằng cha thì nhà văn phải viết lại câu này nh thế nào? Nghĩa của câu có thay đổi không? Câu nào phù hợp với chuyện hơn, vì sao?
GV giải thích: Thay từ “không” bằng từ “cha” -> ý nghĩa của câu thay đổi. - Từ “không” xác nhận sự vật không còn nữa. Còn từ “cha” xác nhận sự vật không có ngay lúc đó nhng sau đó thì vẫn có.
GV: Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 4. 2. Ghi nhớ: (SGK). II. Luyện tập: 1. Bài tập 1: - Các câu phủ định bác bỏ: a. Không có câu phủ định bác bỏ. b. Cụ cứ tởng thế đấy chứ nó chẳng hiểu gì đâu.(phản bác ý kiến lão Hạc cho rằng con chó trách lão).
c. Không, chúng con không đói nữa đâu. (phản bác ý kiến cho rằng các con của chị Dậu đói).
3. Bài tập 3:
- Viết lại câu nh sau:
“Choắt cha dậy đợc, nằm thoi thóp”. -> phải bỏ từ "nữa" -> ý nghĩa câu thay đổi.
- Câu “Choắt không dậy đợc nữa, nằm thoi thóp” phù hợp với chuyện hơn.
4. Bài tập 4:
HS: Xác định yêu cầu bài tập -> GV hớng dẫn -> HS tự làm bài tập.
song có ý nghĩa phủ định.
* HĐ4: Củng cố – dặn dò: - Củng cố:
? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định? Lấy ví dụ minh hoạ?
- Dặn dò:
+ Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong SGK – T53; hoàn thiện các bài tập và làm bài tập 2, 5, 6 vào vở bài tập.
+ Chuẩn bị bài mới: Hành động nói.
Ngày soạn: 19/02/2009. Ngày giảng: 21/02/2009.
Bài 22 - Tiết 92:
ch
ơng trình địa ph ơng
(Phần tập làm văn)
I. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng để làm bài văn thuyết minh.
- Có ý thức tự giác tìm hiểu về những di tích, thắng cảnh ở quê hơng mình.
II. Chuẩn bị:
- Đọc, nghiên cứu nội dung bài học trong SGV.
- Su tầm những tài liệu nói về các di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh ở địa ph- ơng (nếu có).
III. Tiến trình lên lớp:1. 1.
ổ n định tổ chức:
- Hát đầu giờ. - Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra đầu giờ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3. Bài mới:
* HĐ1: Khởi động.
Để các bạn ở những nơi khác hiểu về những cảnh đẹp hay những di tích ở quê hơng mình chung ta cần thuyết minh về những cảnh đẹp và những di tích đó…
Hoạt động của gv - hs Nội dung cần đạt
* HĐ2:
GV: Gọi Hs nhắc lại những yêu cầu chuẩn bị ở nhà.
HS: Nhắc lại nội dung giờ trớc yêu cầu.
I. Chuẩn bị:
* Đề bài:
1. Giới thiệu về nhà văn hoá của làng (xã).
2. Giới thiệu về cảnh hồ Than Uyên. 3. Giới thiệu về nghĩa trang liêt sĩ của
GV: Chia lớp thành 4 nhóm: - Nhóm 1: Đề 1.
- Nhóm 2: Đề 2. - Nhóm 3: Đề 3. - Nhóm 4: Đề 4.
-> Yêu cầu HS thảo luận nhóm những đề đã chuẩn bị ở nhà trong thời gian (7’).
GV: Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận -> các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung -> GV nhận xét, bổ sung.
GV: Khái quát, rút ra một dàn ý chung cho những đề bài dạng nêu trên.
GV: Lu ý học sinh một số điểm khi thuyết minh.
huyện.
3. Giới thiệu về một lang văn hoá đã đợc nhà nớc công nhận.