II. Trả bài ’ chữa lỗi:
b. Nền văn hiến Đại Việt:
- Nền văn hiến: + Lãnh thổ riêng.
+ Phong tục, tập quán riêng. + Lịch sử riêng.
-> Đại Việt là một nớc độc lập vì có lãnh thổ riêng và có truyền thống – có nền văn hoá riêng.
? ? ? ? ? * ? ? Tính thuyết phục ở đây là gì? Tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào trong phần văn bản trên?
Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trên là gì?
Nền văn hoá Đại Việt còn đợc thể hiện rõ hơn qua những chứng cớ nào?
HĐ3:
Nêu những biện pháp nghệ thuật tiêu biểu của văn bản?
Nội dung chính mà văn bản biểu hiện là gì?
+ Đại Việt: Triệu, Đinh, Lí, Trần. + Trung Hoa: Hán, Đờng, Tống, Nguyên.
-> Mang tính khách quan vì đó là những sự thật lịch sử không thể chối cãi.
- Nghệ thuật: Sử dụng các câu văn biền ngẫu cùng với phrps so sánh ngang bằng.
-> Khẳng định t cách độc lập của dân tộc Đại Việt, tạo sự uyển chuyển cho lời văn…
- Các chứng cớ lịch sử:
“Lu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, ………..
Sông Bặch Đằng giết tơi Ô Mã” - Tác giả sử dụng hai câu văn biền ngẫu, mỗi câu có hai vế sóng đôi - đối xứng -> làm nổi bật các chiến công của quân – dân ta và sự thất bại của quân giặc xâm lợc.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Sử dụng lối văn nghị luận với chứng cớ, lí lẽ chân thực – chính xác mang tính thuyết phục cao.
- Lời văn biền ngẫu nhịp nhàng, uyển chuyển.
2. Nội dung:
- Khẳng định nền độc lập của nớc Đại Việt.
?
GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK – T69.
HS: Đọc nội sung ghi nhớ.
Đọc thuộc lòng văn bản “Nớc Đại Việt ta”.
quân Minh xâm lợc là cuộc kháng chiến chính nghĩa, tất cả vì nhân dân…
* Ghi nhớ: (SGK).
IV. Luyện tập:
* HĐ4: Củng cố – dặn dò: - Củng cố:
? Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản “Nớc Đại Việt ta”?
- Dặn dò:
+ Về nhà học thuộc lòng văn bản, nắm đợc nội dung và nghệ thuật của văn bản.
+ Chuẩn bị bài mới: Bàn luận về phép học.
Ngày soạn: 02/03/2009. Ngày giảng: 04/03/2009. Bài 24 - Tiết 98: hành động nói I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Củng cố lại khái niệm hành động nói, phân biệt đợc hnàh động nói trực tiếp và hành động nói gián tiếp.
- Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng lời nói để giao tiếp.
- Rèn kĩ năng xác định hành động nói trong giao tiếp và vận dụng hành động nói có hiệu quả để đạt đợc mục đích giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
- Đọc, nghiên cứu nội dung bài trong SGK và các tài liệu tham khảo. - Bảng phụ.
III. Tiến trình lên lớp:1. 1.
ổ n định tổ chức:
- Hát đầu giờ. - Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra đầu giờ:
- Bài cũ: ? Thế nào là hành động nói? Có mấy kiểu hành động nói, đó là những kiểu nào?
Trả lời:
- Hành động nói là hành động đợc thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. - Có một số kiểu hành động nói thờng gặp là: Trình bày, điều khiển, bộc lộ cảm xúc, hỏi, hứa hẹn…
3. Bài mới:
* HĐ1: Khởi động.
Giờ trớc chúng ta đã tìm hiểu thế nào là hành động nói và những kiểu hành động nói thờng gặp. Vậy hành động nói đợc thực hiện bằng cách nào?...
*
?
?
HĐ2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cách thức thực hiện hành động nói. GV: Yêu cầu HS đọc đoạn trích trong SGK – T70.
HS: Đọc ví dụ.
GV nhắc lại kiến thức: Các em đã học 4 kiểu câu phân loại theo mục đích nói (câu trần thuật, cảm thán, nghi vấn, cầu khiến) và giờ trớc chúng ta đã biết 5 kiểu hành động nói: hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán,…), điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức,…), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.
Cho biết sự giống nhau về hình thức của cả 5 câu trong đoạn trích trên?
Xác định mục đích của các câu đó bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp và dấu (-) vào ô không thích hợp?
GV: Treo bảng phụ có ghi bảng tổng hợp cho học sinh điền.
GV nhận xét – kết luận.
GV: Đa ra 3 câu với hình thức là câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến nhng lại thực hiện mục đích khác: 1) Bạn có thể đa giúp mình lá th này cho cô ấy đợc không?
-> Hình thức là câu hỏi nhng thực hiện mục đích cầu khiến.
2) ừ, đẹp thật.