Đọc đề xác định lại yêu cầu của đề bài và lập dàn ý:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 mới (Trang 81 - 82)

đề bài và lập dàn ý:

1. Nhắc lại yêu cầu của đề:

* Đề bài:

Thuyết minh về thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc ta.

* Yêu cầu: Thuyết minh về thể thơ lục bát truyền thống.

2. Xây dựng dàn ý:

1. Mở bài: Giới thiệu chung về thể thơ lục bát và vị trí của nó đối với văn học nớc nhà, với hệ thống thể loại và vị trí của nó trong lòng độc giả.

2. Thân bài: Giới thiệu, phân tích cụ thể về nội dung và hình thức của thể loại, ví dụ:

- Thơ lục bát hay còn gọi là thơ 6 - 8 ấy là vì thể thơ dân tộc rất phổ biến này đ- ợc cấu tạo theo từng cặp đi đôi với nhau: Câu trên 6 tiếng, câu dới 8 tiếng. - Về nhịp thơ: Phổ biến là nhịp chẵn 2 -

* HĐ3:

GV: Nhận xét bài làm của học sinh.

2 - 2 hoặc 4 - 4 hoặc 4 - 2, 2 - 4, …nhng cũng có khi dùng nhịp lẻ, hoặc chẵn - lẻ: 3 - 3, 3 - 3 - 2.

VD: “Hỡi cô tát nớc bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?”

(Nhịp chẵn) Anh đi đó? Anh về đâu?

Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm.

(Nhịp lẻ, lẻ - chẵn) - Một bài thơ lục bát thờng có số câu không hạn định, có thể chỉ 2 câu, 4 câu (nh trong ca dao, tục ngữ), có thể 6 câu, 8 câu hay dài hơn nữa, tác phẩm truyện kiều dài tới 3254 câu lục bát.

- Cách gieo vần: Vần lng hoặc vần chân.

VD: (vần lng):

Thân em nh dải lụa đà

Phất phơ giữa chợ, biết vào tay ai?

3. Kết bài: Những điều cần lu ý khi th- ởng thức hoặc sáng tạo thể loại, hoặc kết hợp bày tỏ tình cảm bản thân với thể thơ.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 mới (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w